Để đưa Luật vào thực tiễn cuộc sống, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, trình Thủ tướng Chính phủ kế hoạch ban hành văn bản pháp luật.
Cục Thuế tỉnh Hà Tĩnh tập trung tuyên truyền, hướng dẫn chính sách tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2024 cho người nộp thuế trên địa bàn Hà Tĩnh.
Các Luật Đất đai 2024, Nhà ở, Kinh doanh bất động sản 2023 và hai điều Luật Các tổ chức tín dụng 2024 có hiệu lực từ 1/8, theo quyết nghị của Quốc hội.
Đợt 2, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV có 8 ngày làm việc từ ngày 20 đến hết ngày 29/11. Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua một số luật và 5 nghị quyết, thảo luận tại hội trường cho ý kiến lần đầu đối với 9 dự án luật. Đồng chí Hoàng Trung Dũng - Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH Hà Tĩnh dẫn đầu tham dự kỳ họp.
Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, tinh thần trách nhiệm cao, Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh đã tích cực tham gia có hiệu quả các nội dung chương trình nghị sự, góp phần quan trọng vào thành công chung của Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Sáng 9/6, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Ngày 31/5, Quốc hội dành cả ngày thảo luận ở hội trường về một số nội dung, trong đó có đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022.
Theo Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng khi tham gia thảo luận, chất vấn tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Tại buổi tiếp xúc với Đoàn ĐBQH tỉnh, cử tri huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) quan tâm tới chế độ, chính sách hỗ trợ cho cán bộ ở cơ sở; xem xét mức hỗ trợ cho giáo viên mầm non...
Công tác tổ chức lấy ý kiến về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được Hà Tĩnh tiến hành rộng rãi, dân chủ, khách quan, nghiêm túc và thực chất, bảo đảm phát huy quyền làm chủ, huy động được trí tuệ của Nhân dân.
Trong khi các bộ, ngành, địa phương, trong đó có Hà Tĩnh đang nhận được nhiều ý kiến đóng góp, phản hồi sâu sắc, tích cực và hết sức chất lượng về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) của đại bộ phận quần chúng nhân dân thì đâu đó trên mạng xã hội, một bộ phận nhỏ lại lợi dụng “quyền” góp ý của mình để bỉ bôi, chê bai cách làm của các cấp chính quyền.
Những khó khăn, vướng mắc về công tác quản lý đất đai từ thực tiễn là cơ sở để các địa phương, cơ quan, đơn vị và người dân Hà Tĩnh đưa ra nhiều ý kiến xác đáng, phù hợp nhằm hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bảo đảm tính đồng bộ, khả thi.
Tại hội nghị lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) do Thường trực HĐND, UBND huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) tổ chức, đã có 18 ý kiến tập trung vào các nội dung trọng tâm của dự thảo luật.
Tại hội nghị của Sở TN&MT Hà Tĩnh, các đại biểu tập trung thảo luận, đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết, sát thực tế vào nội dung cụ thể của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Các thành viên Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) tỉnh Hà Tĩnh cần thực hiện có hiệu quả việc tổ chức lấy ý kiến góp ý của cán bộ, công chức, Nhân dân đối với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Nhằm phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ của các tầng lớp nhân dân, MTTQ các cấp ở Hà Tĩnh đang tích cực triển khai lấy ý kiến đóng góp, hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Thông qua hội nghị, Sở Tư pháp Hà Tĩnh đã phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ tập thể, tâm huyết đóng góp nhiều ý kiến quan trọng đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Thông qua hội nghị, Hội Nông dân tỉnh, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã huy động trí tuệ tập thể, tâm huyết đóng góp ý kiến vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Theo kế hoạch vừa được UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành, mục đích của việc tổ chức lấy ý kiến là để phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ của Nhân dân nhằm hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bảo đảm chất lượng, khoa học, đồng bộ, khả thi; phản ánh ý chí, nguyện vọng của Nhân dân và đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.
Đại biểu Thạch Hà (Hà Tĩnh) cho rằng dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) cần có quy định để siết chặt quản lý đối với những hộ không sử dụng đất; mở rộng đối tượng là các hộ nghèo, hộ cận nghèo ở phường, thị trấn được cấp quyền sử dụng đất không qua hình thức đấu giá.
Việc lấy ý kiến các tầng lớp nhân dân ở Hà Tĩnh về dự thảo Luật Đất đai sửa đổi sẽ được tiến hành dân chủ, khoa học, công khai; phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết của người dân, góp phần hoàn thiện luật.