Tham gia vào chương trình OCOP, Hợp tác xã (HTX) Nuôi ong Ân Phú (Vũ Quang - Hà Tĩnh) đã giúp bà con đảm bảo đầu ra, ổn định giá cả, cải thiện thu nhập, từng bước vươn lên làm giàu.
Sản phẩm mật ong OCOP 3 sao của anh Nguyễn Văn Triều ở xã Hương Minh (Vũ Quang, Hà Tĩnh) không chỉ giúp gia đình ổn định đầu ra mà còn giúp địa phương đa dạng sản phẩm OCOP.
Với những công dụng tốt cho sức khoẻ, sản phẩm mật ong ngâm hoa đu đủ đực của ông Đậu Khắc Mạnh (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã nhận được ủng hộ của khách hàng.
Người dân thôn Hoa Thị, xã biên giới Thọ Điền (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã xây dựng được thương hiệu mật ong, từ đó nâng cao thu nhập trong xây dựng nông thôn mới.
Được công nhận đạt chuẩn OCOP, các sản phẩm nông nghiệp của Vũ Quang (Hà Tĩnh) không chỉ có chỗ đứng trên thị trường, tiêu thụ ổn định mà còn giúp người sản xuất nâng cao thu nhập và có điều kiện mở rộng quy mô.
Khác với những năm trước, mùa thu hoạch mật ong ở huyện miền núi Vũ Quang (Hà Tĩnh) năm nay muộn hơn một tháng. Dẫu vậy, mật ong nơi đây vẫn quyện và sóng sánh như “thương hiệu” vốn có...
Huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang tích cực chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn hướng dẫn người dân, tổ hợp tác (THT) và các hợp tác xã (HTX) áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất; đồng thời hỗ trợ kết nối, tiêu thụ sản phẩm mật ong ra các thị trường lớn.
Theo các hộ nuôi ong ở Vũ Quang (Hà Tĩnh), năm nay, ước tính sản lượng mật thu được trên toàn huyện đến cuối vụ đạt hơn 80 tấn, tăng 20 tấn so với năm ngoái.
Từ xuất phát điểm với 4 đàn ong, Đậu Khắc Mạnh (SN 1956, xã Ân Phú, huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn đầu tư, phát triển lên gần 100 đàn, cho thu nhập 200 triệu đồng mỗi năm.
Ngoài việc nâng chất lượng 5 sản phẩm đã đạt chuẩn 3 sao OCOP, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang tập trung phấn đấu để năm nay có thêm 12 sản phẩm mới. Đây đều là những đặc sản mang tính đặc trưng của các vùng quê ở huyện miền núi này.
Huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) hiện có khoảng 1.000 hộ tham gia nuôi ong lấy mật với khoảng 6.500 đàn ong. Năm 2019 này, toàn huyện ước thu về hơn 60 tấn mật ong, trị giá gần 10 tỷ đồng.
Tương xứng với tên gọi “thành phố chết”, Dargavs được xem là ngôi làng bí ẩn nhất ở Nga với những bãi tha ma và hầm mộ trải dọc quanh các sườn đồi, sườn núi Caucasus.