Thời gian tới, Hà Tĩnh sẽ tiếp tục bám sát các văn bản của Trung ương để triển khai thực hiện nhiệm vụ, nhất là công tác quản lý và tuyên truyền về ATVSTP.
Chương trình tập huấn nhằm giúp các cơ sở, cán bộ quản lý ở Hà Tĩnh tiếp tục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật trong SXKD thực phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe khách hàng.
Từ đầu năm đến nay, Hà Tĩnh chỉ có 1 vụ ngộ độc thực phẩm với 2 người mắc, 325 ca ngộ độc đơn lẻ. Tuy vậy, nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm vẫn tiềm ẩn...
“Tháng hành động vì an toàn thực phẩm” năm 2024, Hà Tĩnh sẽ thành lập đoàn liên ngành để kiểm tra, xử lý các vi phạm về an toàn thực phẩm trên toàn tỉnh.
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Tĩnh cảnh báo, thời tiết nắng nóng sẽ khiến vi khuẩn phát triển, xâm nhập vào thực phẩm, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ngộ độc.
Thực phẩm nên mua ở nơi uy tín, rửa sạch, chế biến kỹ, bảo quản cẩn thận, vệ sinh tay và thiết bị nấu nướng sạch sẽ là những cách giúp ngăn nhiễm vi khuẩn Salmonella.
Sở Y tế Hà Tĩnh yêu cầu các cơ sở y tế dự trữ đủ thuốc, phương tiện, thiết bị y tế cần thiết; bảo đảm tất cả người bệnh được cấp cứu, khám và điều trị kịp thời.
Một số người lo lắng trước nguy cơ ngộ độc thực phẩm nên khi ăn đồ hộp như cá hộp, thịt hộp thường đun kỹ lại. Độc tố Botulinum tiềm ẩn trong thực phẩm đóng hộp (nếu có) liệu có còn gây nguy hiểm cho sức khỏe khi thực phẩm đã được đun lên?
Sau gần một tháng ra quân, lực lượng chức năng Hà Tĩnh đã kiểm tra 4.086 cơ sở, phát hiện và xử lý vi phạm hành chính 111 cơ sở vi phạm quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm.
Nắng nóng dễ làm thực phẩm hư hỏng, tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc thức ăn. Vì vậy, việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm là điều cần quan tâm hàng đầu của người dân và cơ quan chức năng tại Hà Tĩnh.
Trong "Tháng hành động vì an toàn thực phẩm”, Hà Tĩnh triển khai mạnh mẽ chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức cho các hộ SXKD, xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm.
Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) tỉnh Hà Tĩnh, trong quý I/2023, toàn tỉnh đã tiến hành kiểm tra 5.008 cơ sở, trong đó có 4.518 cơ sở (chiếm 90,22%) chấp hành tốt các điều kiện VSATTP theo quy định.
Qua kiểm tra cơ sở của bà Phạm Thị Minh Thành (thôn 2, xã Ân Phú, huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh), lực lượng chức năng phát hiện trong 2 tủ đông lạnh chứa 225kg sản phẩm động vật không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Sau khi ăn thịt bê thui, 8 người trong 2 gia đình ở thôn Khánh Sơn, xã Sơn Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) có triệu chứng đau bụng, nôn, đi ngoài phân lỏng...
Tại Trường Mầm non xã Trường Sơn (Đức Thọ - Hà Tĩnh), 9 cháu bé lớp mầm non 3 tuổi và 4 tuổi có hiện tượng đau bụng, nôn và đi ngoài sau khi ăn bữa chiều ngày 11/11.
Sau khi có được danh sách 34 khách hàng tại 5 địa phương đã mua trực tuyến các sản phẩm Công ty TNHH Hai thành viên Lối Sống Mới (Đông Anh, Hà Nội), Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Hà Tĩnh đã thu hồi 22 hộp thực phẩm các loại.
Ngộ độc thực phẩm, tai nạn giao thông hay tai nạn do pháo nổ là 3 trong số các tai nạn thường gặp trong dịp Tết Nguyên đán, và Hà Tĩnh cũng không ngoại lệ.
Theo ông Nguyễn Văn Tiến, Chánh thanh tra Bộ NN&PTNT, trong năm 2019, Thanh tra Bộ NN&PTNT và Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường, Bộ Công an đã phát hiện một số vi phạm tại 4 công ty sản xuất nước mắm và nước mắm bán thành phẩm trên địa bàn tỉnh An Giang, Vĩnh Long và TP HCM.
Vào dịp cận tết, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm tăng cao dẫn đến việc sản xuất kinh doanh thực phẩm cũng tăng theo. Việc lựa chọn, bảo quản không tốt, chất lượng thực phẩm kém... gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng.
Thực vật gia vị quen thuộc phải kể đến như tỏi, hành, gừng, tiêu v.v… Tuy thông thường được dùng như một cách để tăng hương vị nhưng nếu biết tận dụng hợp lý sẽ càng có lợi cho sức khỏe của bạn.