Sau hàng chục năm bỏ hoang, vùng đất muối của xã Mai Phụ, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã được chuyển đổi sang nuôi tôm công nghệ cao và bước đầu phát huy hiệu quả.
Người nuôi tôm Hà Tĩnh đang tăng cường áp dụng các biện pháp ổn định môi trường ao nuôi và tăng sức đề kháng, giảm thiểu dịch bệnh sau đợt mưa lớn vừa qua.
Trong 18 mẫu phân tích tại vùng nuôi tôm nước lợ xã Hộ Độ (Lộc Hà, Hà Tĩnh), cơ quan chuyên môn phát hiện có 4 mẫu cho kết quả dương tính với bệnh vi bào tử trùng EHP.
Việc các địa phương đầu tư nâng cấp hạ tầng, công nghệ nuôi trồng thủy sản là “lực đẩy” để doanh nghiệp, người dân ở Hà Tĩnh mạnh dạn chuyển hướng nuôi tôm thâm canh, công nghệ cao.
Nhờ áp dụng khoa học - kỹ thuật, chủ động phòng chống dịch bệnh, năm nay, người nuôi trồng ở Hà Tĩnh đã thu hoạch 5.800 tấn tôm thương phẩm, cho giá trị sản xuất 595 tỷ đồng.
Mô hình nuôi tôm thâm canh bằng công nghệ tuần hoàn nước do anh Lê Văn Sỹ (xã Kỳ Thư, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) làm chủ đạt sản lượng hơn 22 tấn, lợi nhuận trên 1 tỷ đồng.
Mô hình nuôi tôm thâm canh 3 giai đoạn ứng dụng công nghệ vi sinh và lọc nước tuần hoàn của anh Dương Quốc Khánh (Thạch Hạ, TP Hà Tĩnh) cho sản lượng đạt hơn 10 tấn/ha, lợi nhuận trên 600 triệu đồng.
Giá tôm nguyên liệu tại Hà Tĩnh đang xuống thấp trong khi giá các mặt hàng vật tư, thuốc thủy sản tăng cao khiến người nuôi gặp không ít khó khăn, không mặn mà với vụ sản xuất tiếp theo.
Hà Tĩnh đang trong thời điểm nắng nóng, ảnh hưởng lớn đến các đối tượng nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là tôm nuôi. Việc áp dụng các giải pháp đảm bảo an toàn cho tôm trong mùa nắng nóng là hết sức cần thiết.
Tập trung cao cho việc nâng cấp hệ thống hạ tầng ao đầm theo hướng thâm canh, công nghệ cao được xem là giải pháp hữu hiệu mà nhiều người nuôi tôm tại Hà Tĩnh lựa chọn để đảm bảo vụ nuôi xuân - hè thắng lợi, cho năng suất tốt.
Vụ xuân hè năm nay, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) có kế hoạch nuôi trồng thủy sản vùng nước mặn, lợ 234 ha. Các cấp, ngành và người nuôi trồng đang gấp rút triển khai các giải pháp để hướng tới mục tiêu đạt sản lượng 2.455 tấn.
Các địa phương ven biển ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã khai thác tốt tiềm năng, lợi thế để phát triển nuôi trồng thủy sản vùng mặn lợ; trong đó, tập trung vào 2 sản phẩm chủ lực là tôm thẻ chân trắng và ngao.
Trước diễn biến thời tiết bất lợi những ngày qua, người nuôi tôm tại Hà Tĩnh đang hết sức cẩn trọng, chủ động theo dõi sát các yếu tố môi trường trong ao như: nhiệt độ, độ mặn, độ pH... để giảm thiểu dịch bệnh phát sinh trong vụ nuôi thu đông.
Đầu tư công nghệ nuôi hiện đại đã góp phần giúp người nuôi tôm Hà Tĩnh giảm thiểu rủi ro do thời tiết diễn biến thất thường khi bước vào vụ thu - đông.
Mô hình thử nghiệm nuôi tôm thâm canh 3 giai đoạn tuần hoàn ứng dụng công nghệ vi sinh của anh Nguyễn Văn Hòa (Thạch Hạ, TP Hà Tĩnh) cho sản lượng đạt 8,5 tấn/ha, lợi nhuận hơn 500 triệu đồng.
Hà Tĩnh đang bước vào đợt nắng nóng gay gắt kéo dài với nền nhiệt cao. Nhằm bảo toàn các đối tượng nuôi trồng thủy sản, người dân tại nhiều địa phương đang tích cực dùng mọi biện pháp để vừa phòng chống nóng vừa kiểm soát dịch bệnh, giúp tôm sinh trưởng tốt.
Hình thức nuôi tôm quảng canh đang dần bộc lộ nhiều hạn chế trong kiểm soát dịch bệnh nên nhiều người dân Hà Tĩnh đã mạnh dạn đầu tư chuyển đổi sang nuôi bán thâm canh, thâm canh công nghệ cao để tăng năng suất, chất lượng...
Phát huy các tiềm năng, lợi thế trong sản xuất, nông dân Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã kiên trì khắc phục khó khăn để phát triển 3 sản phẩm nông nghiệp chủ lực theo hướng hàng hóa. Qua đó, góp phần tạo động lực cho sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống.
Ngành chuyên môn và người nuôi trồng tại Hà Tĩnh đang tập trung lựa chọn nguồn giống chất lượng nhằm kiểm soát tốt dịch bệnh, tăng trưởng ổn định trong vụ tôm xuân hè 2022.
“Bão“dịch, “bão” giá nhiên liệu… nhưng ngư dân Hà Tĩnh vẫn linh hoạt ra khơi, kiên trì bám biển, bám ao hồ để đóng góp 1.709 tỷ đồng giá trị sản xuất cho ngành NN&PTNT trong năm 2021.
Mô hình nuôi tôm bằng công nghệ lọc tuần hoàn của Công ty CP D&N Group (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn khắc phục được những hạn chế về môi trường mà nuôi tôm truyền thống đang gặp phải.
Đầu ra cho sản phẩm tôm nuôi vụ xuân hè năm nay tại Hà Tĩnh đã gặp nhiều khó khăn, giá bán xuống thấp làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động nuôi trồng, tiêu thụ của người nuôi.
Tăng cường chạy máy quạt nước, sục khí; bổ sung khoáng chất; che bạt ao nuôi... là những giải pháp đang được người dân Hà Tĩnh triển khai để chống nóng cho tôm.
Hiện nay, người nuôi tôm tại Hà Tĩnh đang tất bật chuẩn bị cho vụ tôm xuân - hè 2021. Ngành chức năng đang tăng cường công tác quản lý chất lượng nguồn giống nhằm giảm thiểu rủi ro cho người nuôi.
Với các ưu điểm vượt trội như hạn chế rủi ro do thời tiết, dịch bệnh cũng như chủ động được thời vụ, năng suất cao nên nhiều hộ dân ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã đầu tư hạ tầng để nuôi tôm trong nhà kín.
Với sự chuẩn bị chu đáo từ công tác cải tạo ao đầm, lựa chọn nguồn giống, đầu tư cơ sở hạ tầng… người nuôi tôm Hà Tĩnh đang khởi động vụ nuôi tôm xuân hè 2021 với hi vọng sẽ giành được nhiều thắng lợi.
Hội thảo “Giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi tôm” nhằm kịp thời định hướng kịp thời cho vụ nuôi mới của năm 2021, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng bền vững cho ngành Nông nghiệp Hà Tĩnh nói chung.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ra quyết định xử phạt 392 triệu đồng đối với HTX Nuôi trồng thủy sản và Du lịch Bảo An Phú do xả nước thải có thông số vượt quy chuẩn cho phép ra môi trường.