Những di sản to lớn của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác để lại là tài nguyên phong phú để Hà Tĩnh xây dựng nên nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút du khách gần xa.
Trung tâm Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp và Xúc tiến đầu tư Hà Tĩnh sẽ tạo cơ hội để các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn cùng tham gia hoạt động du lịch trong và ngoài tỉnh năm 2024.
Du lịch Hà Tĩnh đang hồi sinh và có những bước phát triển mới. Năm mới Giáp Thìn 2024, cùng nghe các doanh nghiệp, nhà quản lý và du khách chia sẻ những dự định, kỳ vọng về sự phát triển của du lịch Hà Tĩnh trong thời gian tới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các cấp, ngành thay đổi tư duy, nhận thức và hành động để sản xuất các sản phẩm, thúc đẩy ngành công nghiệp văn hoá phát triển xứng tầm.
Năm 2023, Hà Tĩnh tiếp tục đà phục hồi và phát triển du lịch khi trong 10 tháng, tổng lượt khách tham quan đã đạt 3 triệu lượt khách (tăng 20% so với kế hoạch cả năm).
Tham gia diễn đàn “Phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP”, các đại biểu Hà Tĩnh đã được các chuyên gia chia sẻ và trao đổi về các giải pháp để đẩy mạnh phát triển du lịch nông nghiệp kết hợp tiêu thụ sản phẩm đặc sản nông nghiệp và OCOP.
Đoàn công tác tỉnh Hà Tĩnh sẽ khảo sát khu vực Vườn quốc gia Vũ Quang, thác Vũ Môn (huyện Hương Khê) và một số khu vực lân cận nhằm thu thập thông tin để xúc tiến đầu tư du lịch vào các địa bàn.
Bộ VH-TT&DL tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt, phổ biến các văn bản mới nhằm đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch Việt Nam hiệu quả, bền vững. Điểm cầu Hà Tĩnh do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Châu, Giám đốc Sở VH-TT&DL Bùi Xuân Thập chủ trì.
Với nguồn tài nguyên về hệ sinh thái phong phú, đa dạng sinh học, hệ thống di sản vật thể và phi vật thể giàu bản sắc cùng sự quyết tâm của các cấp, ngành, Hà Tĩnh đang mở rộng những cơ hội mới cho phát triển du lịch bền vững.
Dự định ban đầu của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) là chỉ đầu tư vào một nhóm, lĩnh vực, song qua khảo sát thực tế, đoàn quyết định lập báo cáo định hướng đầu tư tổng thể và mũi nhọn về du lịch tại Hà Tĩnh.
Liên kết vùng, liên kết trong cả nước nhằm phát huy tối đa bản sắc vùng miền, nâng cao chất lượng, sự đa dạng sản phẩm, tạo ra tour, tuyến thu hút du khách… là chủ trương đã được Hà Tĩnh thực hiện để từng bước đưa ngành du lịch phát triển.
Bằng các công trình, phần việc sáng tạo, thiết thực trong quảng bá, phát triển du lịch, tuổi trẻ Hà Tĩnh đang phát huy tình thần xung kích, tình nguyện để góp phần đưa du lịch Hà Tĩnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng yêu cầu các sở, ngành, đơn vị, địa phương tiếp tục tập trung các giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả các chỉ tiêu, mục tiêu, nhiệm vụ trong năm 2023.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Châu yêu cầu Sở VH-TT&DL phối hợp với các cơ quan báo chí, truyền thông đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá du lịch Hà Tĩnh một cách hiệu quả.
Nghi Xuân - vùng đất hội tụ đủ tinh hoa của cảnh sắc thiên nhiên, văn hóa và lịch sử. Mảnh đất này, thời kỳ nào cũng sản sinh những bậc hiền tài, mỗi địa danh đều mang trong mình những trầm tích của miền đất cổ với nhiều danh thắng nổi tiếng.
Các chuyên gia du lịch khuyến nghị 2 huyện Nghi Xuân, Can Lộc (Hà Tĩnh) cần xây dựng bản đồ du lịch, xây dựng hình ảnh có điểm nhấn, kết hợp các loại hình du lịch, đồng thời tạo ra các chuỗi cung ứng dịch vụ với giá thành hợp lý...
Việc tham quan, khảo sát và học hỏi cách thức xây dựng, vận hành các mô hình du lịch cộng đồng ở các tỉnh Tây Bắc sẽ góp phần giúp ngành du lịch Hà Tĩnh có hướng đi phù hợp trong thời gian tới.
Tính đến tháng 10 năm 2022, tổng lượt khách về tham quan, du lịch trên địa bàn huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) là hơn 289.845 lượt, tăng hơn 60% so với cùng kỳ năm 2021.
Liên kết phát triển du lịch giữa TP Hồ Chí Minh, Hà Nội và các tỉnh Bắc Trung Bộ sẽ tạo sức bật mới ngành du lịch Hà Tĩnh nói riêng và các tỉnh, thành tham gia nói chung.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Châu đề nghị Sở VH-TT&DL Hà Tĩnh tiếp tục phối hợp với các sở, ngành, địa phương và các chuyên gia soát xét, xây dựng các chính sách hỗ trợ phát triển văn hóa, thể thao, du lịch phù hợp với thực tiễn để trình HĐND tỉnh.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Châu yêu cầu các cấp, ngành cùng nỗ lực, xây dựng kế hoạch phục hồi và phát triển ngành du lịch Hà Tĩnh trong thời gian tới.
Từ Cửa Hội - Nghi Xuân đến Vũng Áng - Đèo Ngang, non nước Hà Tĩnh hùng vĩ, tươi đẹp là quà tặng vô giá của thiên nhiên. Giang sơn cẩm tú ngàn năm hài hòa với các công trình kiến trúc của con người tạo nên sự hấp dẫn về du lịch.
Nhiệm vụ chính của ngành du lịch Hà Tĩnh trong thời gian tới là triển khai các chính sách kích cầu du lịch nội địa, phấn đấu đạt trên 1 triệu lượt khách đến tham quan, trong đó khách lưu trú đạt trên 500 ngàn lượt.
Hà Tĩnh có hơn 20 doanh nghiệp tham gia Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam – VITM với các thông tin du lịch cùng sản phẩm đặc sản thu hút đông đảo du khách tham quan, tìm hiểu.
Tham gia chương trình, đoàn Hà Tĩnh mong muốn đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến du lịch đến với du khách trong và ngoài tỉnh, góp phần phục hồi tăng trưởng du lịch tỉnh nhà sau dịch bệnh Covid-19.
Hà Tĩnh có hệ thống đền, chùa, các khu di tích gắn với những huyền tích và phong cảnh đẹp, tạo điều kiện cho du lịch phát triển đa dạng các tour, tuyến du lịch tâm linh, trải nghiệm nhằm thu hút du khách.
Nhìn từ bản đồ, Hà Tĩnh tựa một phiến đá thô với những nhát cắt gồ ghề. Ấy thế mà, ẩn sâu trong “phiến đá” ấy là một Hà Tĩnh với những cảnh sắc nên thơ và những vỉa tầng văn hóa, lịch sử giá trị - đó cũng chính là tiềm năng để phát triển du lịch Hà Tĩnh hiện nay…