Rác thải ùn ứ, tập kết thành từng bãi lớn xung quanh lò đốt rác ngưng hoạt động ở huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân.
Việc xử lý rác thải phát sinh từ hoạt động buôn bán tại các chợ dân sinh nhằm đảm bảo môi trường luôn khiến các địa phương ở Hà Tĩnh phải “đau đầu”. Hiệu quả mô hình “Ủ phân vi sinh từ rác thải” sẽ là “lời giải” cho vấn đề nan giải này.
Ra mắt cách đây đúng 1 tháng, “Ngôi nhà 200 đồng” đầu tiên ở xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã góp phần bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải tái chế.
Bãi rác Bình Hà, thôn Bình Hà, xã Thanh Bình Thịnh (Đức Thọ - Hà Tĩnh) đã đóng cửa cách đây 4 tháng nhưng hằng ngày, người dân vẫn chở rác đến đây vứt tràn lan khiến môi trường ô nhiễm.
Những bao tải rác đủ các loại được một số đối tượng vứt ngay trước cổng, xung quanh khu vực Trường Mầm non Đức Thanh, Trường Tiểu học Đức Thanh (xã Thanh Bình Thịnh, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh).
Dù đã có nhiều giải pháp trong việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt nhưng nhiều địa phương ở Hà Tĩnh vẫn gặp khó trong việc xử lý triệt để rác thải, bảo vệ môi trường.
Để thực hiện tốt công tác thu gom và phân loại rác tại nguồn, từ đó giảm tải lượng rác thải phải đem đi xử lý, thời gian vừa qua, Hội LHPN huyện Đức Thọ đã triển khai mô hình điểm xây dựng bể xử lý rác tại hộ gia đình ở thôn Vọng Sơn, xã Tùng Ảnh - Đức Thọ (Hà Tĩnh).
Ông Thái Sơn Vinh - Phó trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) cho biết: Sáng nay (17/9), một đơn vị xử lý rác thải sinh hoạt tại Nghệ An đã huy động xe chuyên dụng vào vận chuyển rác thải tại bãi tập kết rác Phượng Thành (Đức Thọ) đi xử lý.
Sau hơn 1 tháng bãi rác Phượng Thành ngừng hoạt động do người dân thôn Đông Xá, xã Đức Hòa (Đức Thọ, Hà Tĩnh) phản đối, ngày 23/8, chính quyền địa phương đã tổ chức đưa bãi rác hoạt động trở lại, khắc phục tình trạng ứ đọng trên địa bàn.