Hàng trăm cán bộ, chiến sỹ cùng người dân đã được huy động để tham gia chữa cháy rừng phòng hộ tại thôn Quý Hòa, xã Yên Hòa, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh).
Vì muốn cho năng suất mủ cao trong khoảng thời gian ngắn, một số chủ rừng thông ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang áp dụng biện pháp chích diệt khi khai thác nhựa, để lại hệ lụy không tốt về sau.
Sở TN&MT Hà Tĩnh tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện các nội dung thuộc lĩnh vực quản lý, đảm bảo chất lượng để UBND tỉnh trình kỳ họp sắp tới của HĐND tỉnh.
Rừng phi lao dọc bờ biển thuộc thôn Minh Đức, xã Kỳ Nam (TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh) được người dân địa phương xem như “báu vật”, bởi đó là “lá chắn” chở che dân làng trong chiến tranh, bảo vệ họ vượt qua thiên tai khắc nghiệt hàng trăm năm nay.
Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh vừa có văn bản yêu cầu tạm dừng việc tỉa thưa rừng thông phòng hộ ở khu vực chùa Chân Tiên, thuộc thôn Yên Điềm, xã Thịnh Lộc (huyện Lộc Hà).
Nhiều người dân thôn Yên Điềm, xã Thịnh Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) bức xúc trước việc Ban Quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh tiến hành tỉa thưa rừng thông phòng hộ trên địa bàn vì cho rằng không hợp lí...
Mưa bão, triều cường, dòng chảy nơi cửa lạch thay đổi... đã khiến rừng phi lao có nhiệm vụ chắn sóng, chắn cát và gió biển ở thôn Đại Đồng, xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tổn thất nặng, có thể dẫn đến nhiều hệ lụy.
Sau nhiều lần gia hạn, đến nay, 3 trong số 4 dự án đầu tư do Công ty CP Hồng Lam Xuân Thành (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đang triển khai tại Khu du lịch Xuân Thành đều cơ bản hoàn thành.
Theo các chuyên gia lâm nghiệp, từ tháng 3 đến tháng 5 là khoảng thời gian phù hợp để trồng rừng. Bởi vậy, những ngày này, nhiều hộ gia đình, cơ sở kinh doanh Hà Tĩnh tất bật chuẩn bị cây giống cây lâm nghiệp cung cấp cho thị trường.
Nhờ sự vào cuộc khẩn trương và tích cực của các sở, ban, ngành Hà Tĩnh, đến nay, toàn bộ 52,1 ha rừng Hồng Lĩnh bị cháy trong vụ hỏa hoạn hồi tháng 6/2019 đã được trồng lại nên người dân rất phấn khởi.
Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn tại cuộc họp Ban chỉ đạo Dự án Hiện đại hóa ngành lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu vùng ven biển (FMCR) tỉnh Hà Tĩnh diễn ra sáng nay (9/8).
Những ngày rừng Hà Tĩnh chìm trong biển lửa, hàng ngàn người đã được huy động về Nghi Xuân, Hương Sơn, Cẩm Xuyên, Đức Thọ… gồng mình chiến đấu với “giặc lửa”. Người "chiến đấu" trực tiếp, người lo lắng thức ăn, nước uống tiếp tế cho các lực lượng. Họ đến theo mệnh lệnh, bằng trách nhiệm và cả trái tim đau đáu vì cộng đồng…
Suốt 3 ngày bị lửa bao vây, rừng thông xanh mướt tại tiểu khu 92A rừng phòng hộ thôn 7, xã Xuân Hồng (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) - nơi khởi phát của đám cháy giờ đây trơ trọi, hoang tàn.
Sáng 28/6, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh làm việc với Sở NN&PTNT về kết quả rà soát, điều chỉnh 3 loại rừng, quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng; công tác quy hoạch, đầu tư, quản lý công trình đê điều, hồ đập trên địa bàn Hà Tĩnh giai đoạn 2016 – 2019.
Xuất phát từ hiện trạng sử dụng đất hơn 30 năm, người dân xã Thạch Sơn (Thạch Hà - Hà Tĩnh) đang mong muốn chính quyền các cấp đưa ra khỏi quy hoạch đất rừng phòng hộ đối với một số diện tích đất đai.
Những năm gần đây, tại các xã vùng ven biển TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh), tình trạng nước biển xâm thực diễn ra rất phức tạp, đe dọa trực tiếp đến đời sống và sinh kế của người dân...
Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) có gần 1.000ha rừng phòng hộ ven biển với chiều dài hơn 18 km qua các xã Cẩm Hòa, Cẩm Dương, Cẩm Nhượng, Cẩm Lĩnh, thị trấn Thiên Cầm... Nhiều năm nay, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và sức tàn phá của thiên tai, vùng biển xâm thực mạnh vào đất liền khiến diện tích rừng phòng hộ này tan hoang...
Nhiều năm trở lại đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và sức tàn phá của thiên tai, vùng biển Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) xâm thực mạnh vào đất liền. Hậu quả nặng nề là diện tích rừng phòng hộ ven biển đang ngày càng suy giảm, bạt ngàn cây cối gãy đổ, bật gốc.
Hơn 1 tháng kể từ khi bão số 10 “càn quét” Hà Tĩnh nhưng hầu hết số gỗ gãy, đổ vẫn đang “dầm mưa dãi nắng” ngổn ngang trên những cánh rừng tan hoang. Thủ tục tận thu số gỗ này quá rườm rà, không phù hợp thực tế đang khiến người dân bức xúc, gánh chịu thêm những thiệt hại không đáng có…
Tại phiên phúc thẩm vào sáng 23/5, sau khi xem xét những diễn biến tại phiên tòa, TAND tỉnh đã ra quyết định y án sơ thẩm 5 năm tù đối với bị cáo Hà Thừa Bình (SN 1966, trú thôn Tân Dừa, Hương Trạch) về tội danh hủy hoại rừng.