Thời tiết khá thuận lợi giúp cánh đồng rau giống vụ đông 2024 ở thôn Hồng Lĩnh, xã Vượng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) phát triển tốt, nay đã đến kỳ xuất bán ra thị trường.
Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã góp phần giúp người tiêu dùng Hà Tĩnh dần thay đổi thói quen, suy nghĩ, ngày càng tin dùng hàng Việt.
Lễ hội Cam và các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh lần thứ 6 - năm 2023 diễn ra từ 24-26/11 với quy mô hơn 100 gian hàng trưng bày, giới thiệu các sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của Hà Tĩnh.
Lễ hội cam và các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh lần thứ 6 có 100 gian hàng, giới thiệu các sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn, đặc sản tiêu biểu của tỉnh.
Công tác chuẩn bị cho lễ hội cam và các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh lần thứ 6 đã cơ bản hoàn thành, sẵn sàng cho chương trình khai mạc tối nay (24/11).
Háo hức chờ ngày diễn ra Lễ hội Cam và các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh, các nhà vườn, cơ sở sản xuất đang khẩn trương chuẩn bị hàng hóa chất lượng để giới thiệu đến người tiêu dùng.
Các siêu thị, đơn vị phân phối đã trao đổi 17 bản thỏa thuận ghi nhớ hợp tác tiêu thụ sản phẩm tiêu biểu miền núi Hà Tĩnh với các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất.
250 sản phẩm OCOP và sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu trong tỉnh được trưng bày bên lề Đại hội Hội Nông dân Hà Tĩnh nhiệm kỳ 2023 - 2028 tạo ấn tượng với đại biểu tham quan.
Từ đầu năm tới nay, sản phẩm “made in Hà Tĩnh” đã được trưng bày tại 8 sự kiện xúc tiến thương mại trong và ngoài tỉnh, góp phần mở rộng kết nối giao thương cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất trên địa bàn.
14 gian hàng trưng bày, giới thiệu các sản phẩm chủ lực, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, OCOP, văn hóa, du lịch, xúc tiến đầu tư được giới thiệu tới các đại biểu tham dự hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh và xúc tiến đầu tư vào Hà Tĩnh.
Từ những quả mướp đắng quen thuộc, ông Lê Đình Thuận (SN 1975, trú thôn Trung Thành, xã Cẩm Trung, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) - Chủ nhiệm Tổ hợp tác sản xuất, chế biến rau củ quả Trung Thành đã tâm huyết chế biến thành “thảo dược” mang lại giá trị kinh tế cao cho gia đình.
Thông qua việc tổ chức các gian hàng trưng bày và bán sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của địa phương, TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) mong muốn đẩy mạnh công tác quảng bá, thông qua đó giúp các cơ sở đẩy mạnh sản xuất.
Thời điểm cuối năm, các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm từ nhung hươu trên địa bàn Hương Sơn (Hà Tĩnh) phải tăng cường nhân lực, đảm bảo nguồn nguyên liệu để kịp đưa sản phẩm tới tay khách hàng.
Bưởi Diễn trồng ở xã Tân Dân - Đức Thọ (Hà Tĩnh) vốn được chuẩn bị cho thị trường tết Nguyên đán. Thế nhưng, năm nay, bưởi chín sớm khiến người dân nơi đây rất lo lắng.
Nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã mạnh dạn phát triển các mô hình kinh tế mới đạt hiệu quả. Trong đó, trồng dưa lưới trong nhà màng bước đầu mang lại lợi nhuận khá cao.
Công trình quét mã QR giới thiệu sản phẩm OCOP huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) nhằm giúp người dân và du khách dễ nhận biết chính xác nguồn gốc các sản phẩm trên địa bàn huyện.
Thời điểm này, nhiều cơ sở sản xuất chế biến các sản phẩm OCOP trên địa bàn huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang “tăng tốc” làm hàng, trả đơn kịp phục vụ nhu cầu của người dân dịp tết Nguyên đán Nhâm Dần.
Phát triển tài sản trí tuệ các sản phẩm đặc sản, làng nghề truyền thống Hà Tĩnh dưới hình thức chỉ dẫn địa lý (CDĐL), nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể đã trở thành chiến lược để nâng cao nhận thức của người tiêu dùng và sức cạnh tranh của sản phẩm.
Đến nay, Sàn giao dịch thương mại điện tử Hà Tĩnh (https://hatinhtrade.com.vn/) có gần 600 doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký làm thành viên; duy trì gần 300 gian hàng với hơn 500 sản phẩm.
Chưa từng được đào tạo bài bản về lĩnh vực nông nghiệp, 5 bạn trẻ tại xã Lưu Vĩnh Sơn (Thạch Hà) đã mạnh dạn trở về với đồng ruộng quê hương mang theo vốn kiến thức quản trị kinh doanh cùng với tư duy, khát khao đổi mới. Họ đã xây dựng nên HTX đầu tiên ở Hà Tĩnh sản xuất theo mô hình tích tụ ruộng đất.
Giờ đây, khi đi qua cánh đồng lúa ở vùng Hồng Thái, thôn Quy Vượng, xã Yên Hồ (Đức Thọ - Hà Tĩnh), nhiều người không còn hình dung được quang cảnh xưa nữa. Suốt một dải dài rộng 25 ha xưa kia là vùng lò gạch bỏ hoang, giờ đã được san ủi, cải tạo để cấy lúa. Mô hình sản xuất kết hợp lúa - rươi - cáy hữu cơ đã và đang hình thành với khát vọng mở cánh cửa đưa những sản vật bên bờ sông La đến với thị trường rộng lớn.