Năm 2025 chưa tăng lương khu vực công, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, song việc này sẽ được cân nhắc nếu tình hình kinh tế, xã hội năm sau thuận lợi.
Từ 1/7/2025, khi luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) 2024 có hiệu lực, người có mức lương hưu thấp và người nghỉ hưu trước năm 1995 sẽ được điều chỉnh tăng lương hưu thỏa đáng.
Đợt tăng lương năm 2008, 2011 trùng thời điểm lạm phát phi mã hai chữ số nhưng theo chuyên gia, là do bất ổn chính sách tiền tệ, tài khóa chứ không vì tăng lương.
Thông tư 07/2024/TT-BNV hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở đối với các đối tượng hưởng lương, phụ cấp trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập vừa được Bộ Nội vụ ban hành.
Theo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi có hiệu lực từ 1/7/2025, người nhận trợ cấp hưu trí xã hội, bên cạnh khoản tiền theo tháng, còn được nhận bảo hiểm y tế (BHYT), đến khi chết được tổ chức, cá nhân lo mai táng, nhận hỗ trợ chi phí mai táng theo quy định của pháp luật về người cao tuổi.
Đợt điều chỉnh tiền lương từ 1/7/2024 được xem là đợt tăng lớn nhất từ trước đến nay. Tuy nhiên, cùng với niềm vui đó, người dân cũng cho rằng, cần có thêm các giải pháp kiểm soát lạm phát, giá cả để tránh tình trạng lợi dụng chính sách đẩy giá hàng hóa, dịch vụ tăng cao.
Chiều 25/6, theo chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nghe báo cáo của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Xã hội về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.
Lương tháng của lao động trong doanh nghiệp có thể tăng 200.000-280.000 đồng (6%) tùy vùng, điều chỉnh cùng lúc cải cách lương khu vực nhà nước, từ ngày 1/7.
Theo kế hoạch, ba loại tiền lương quan trọng, gồm lương công chức, viên chức, lương hưu, lương tối thiểu vùng sẽ tăng từ ngày 1/7/2024. Đây là điều cán bộ, người lao động và cả người về hưu đều mong chờ.
Nghị định số 24/2023/NĐ-CP ngày 14/5/2023 của Chính phủ về tăng lương cơ sở từ 1,49 triệu đồng lên 1,8 triệu đồng/tháng đã mang lại nhiều niềm vui cho cán bộ, công chức, viên chức Hà Tĩnh, song, không ít người lo lắng sẽ sớm có cuộc chạy đua tăng giá các mặt hàng...
Bạn đọc hỏi: Từ ngày 1/7/2023, bên cạnh chính sách tăng lương cơ sở, các chính sách về lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, người nghỉ hưu có được tăng không? Và nhóm đối tượng nào sẽ được tăng lương hưu?
Hiện Chính phủ đang trình Quốc hội điều chỉnh mức lương cơ sở, tăng từ mức 1,49 triệu đồng/tháng lên 1,8 triệu đồng/tháng cho cán bộ, công chức, viên chức. Trước thông tin này, nhiều người dân Hà Tĩnh đã bày tỏ sự đồng tình, mong muốn dự thảo sớm được thông qua.
Với hơn 83 ngàn người lao động Hà Tĩnh đang làm việc tại các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn, thông tin về việc điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng tăng bình quân 6% đang mang lại động lực mới.
BHXH Hà Tĩnh vừa hoàn thành việc điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hàng tháng theo Nghị định số 108/2021/NĐ-CP đối với 58.454 người, số tiền điều chỉnh tăng mỗi tháng là hơn 19,6 tỷ đồng.
Sở GD&ĐT Hà Tĩnh đã chỉ đạo các đơn vị quản lý chặt việc chọn, cử giáo viên tham gia bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp để chờ hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, của tỉnh.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho rằng không điều chỉnh lương tối thiểu năm 2021 là phù hợp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phục hồi và người lao động duy trì việc làm...
Cuba sẽ tăng lương tối thiểu 5 lần, một phần của những cải cách sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1 tới. Cải cách lớn về lương và lương hưu là điều đã được cam kết nhiều năm trước khi Chủ tịch Cuba Miguel Diaz-Canel thông báo vào cuối ngày 11/12.
Theo dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang đang được Bộ Nội vụ lấy ý kiến góp ý của nhân dân, mức lương cơ sở sẽ được điều chỉnh tăng thêm 7,38% từ ngày 1/7/2020.
Chia sẻ với VietNamNet nhân dịp năm mới 2020, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ mang đến cho hàng triệu cán bộ, công, viên chức cả nước tin vui về cải cách tiền lương.