Với những lợi thế và giá trị mang lại từ nhung hươu, Hà Tĩnh đang tiếp tục chú trọng triển khai các đề tài nghiên cứu, ứng dụng KH&CN để khai thác tối đa tiềm năng của loại "thần dược" này.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải yêu cầu các đơn vị, địa phương tạo điều kiện cho người dân mở rộng quy mô và nhân rộng các mô hình ứng dụng KH&CN vào sản xuất.
Dự án liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm lúa chất lượng cao được thực hiện tại 4 xã với diện tích 21,8 ha trên địa bàn TP Hà Tĩnh, bắt đầu xuống giống từ vụ xuân 2024.
Nông nghiệp Hà Tĩnh đang có sự chuyển mình rõ nét theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm trên cơ sở đảm bảo các tiêu chuẩn, quy chuẩn, phát triển nông nghiệp hữu cơ, tuần hoàn.
Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật (KHKT) Hà Tĩnh sẽ tiếp tục phối hợp các hội thành viên tuyên truyền, tập huấn, ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất, đời sống.
Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang đặt ra mục tiêu mở rộng diện tích các loại cây ăn quả lên 350 ha trong 3 năm tới để vừa nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người làm vườn và từng bước khắc phục tình trạng trồng tự phát, quy mô manh mún như trước đây.
Ứng dụng khoa học công nghệ, từng bước số hóa là “chìa khóa” giúp nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn Hà Tĩnh nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, mở rộng thị trường, đáp ứng yêu cầu thời đại mới.
Đam mê nghiên cứu khoa học, thành công trong lĩnh vực kinh doanh, tích cực hỗ trợ chị em phụ nữ khởi nghiệp và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đời sống, chị Dương Thị Ngân (SN 1973) - Giám đốc Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ Hà Tĩnh được biết đến là một người phụ nữ “đa năng”.
Đã xa rồi cái thời cứ đến mùa đông, những cánh đồng màu khắp các làng quê Hà Tĩnh tiêu điều, bỏ trống. Nhiều năm nay, tháng Chạp về xanh mướt những luống rau, rực rỡ những ruộng hoa hòa trong nụ cười của người nông dân.
Nhiều hộ trồng chè ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã đầu tư hệ thống tưới tự động bằng “béc xoay 360 độ”, góp phần chống hạn hiệu quả, đảm bảo cho cây trồng phát triển bền vững.
Thông tin từ Sở Công thương Hà Tĩnh, hơn 2,23 tỷ đồng sẽ được sử dụng để hỗ trợ thực hiện chương trình khuyến công địa phương năm 2021 trên địa bàn tỉnh.
Từ nguồn hỗ trợ của Nhà nước cùng sự quyết tâm, mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân Hà Tĩnh đã đóng góp quan trọng vào tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.
Năm 2021, Liên hiệp các Hội KHKT Hà Tĩnh sẽ đẩy mạnh tìm kiếm nguồn tài trợ xây dựng một số mô hình ứng dụng tiến bộ KH&CN phù hợp với địa phương, đặc biệt là các chương trình về thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường.
Những đổi mới, sáng tạo liên tục của ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) đã đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cũng như tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế Hà Tĩnh.
Với 30 đối tác lớn và 300 đại lý trong chuỗi hệ thống, Công ty TNHH Vitad (phường Trần Phú, TP Hà Tĩnh) đang cung cấp nhiều sản phẩm và dịch vụ nông nghiệp hiện đại, nâng cao giá trị sản xuất cho người dân Hà Tĩnh.
5 năm qua, nhiệm vụ cơ cấu lại ngành nông nghiệp tiếp tục đạt kết quả khá, tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành đạt 1,33%/năm. Phát huy thành quả đạt được, Hà Tĩnh đang tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp để phát triển nhanh, hiệu quả, theo hướng hiện đại, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Linh hoạt trong chuyển đổi mô hình hoạt động, HTX thu mua và chế biến thủy, hải sản Phú Khương (HTX Phú Khương, Kỳ Xuân, Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã gặt hái thành công, từng bước đưa thương hiệu nước mắm Phú Khương vươn xa...
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh vừa đưa vào vận hành hệ thống vận chuyển mẫu bệnh phẩm tự động, góp phần giảm thiểu nhân lực, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả công việc và đảm bảo an toàn cho các y, bác sỹ.
Kiểm tra mô hình sản xuất dưa lưới trong nhà màng theo ứng dụng công nghệ IoT tại xã Nam Phúc Thăng (Cẩm Xuyên), Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Vinh đánh giá cao kết quả bước đầu của dự án.
Đảng bộ Sở KH&CN phấn đấu thúc đẩy mạnh mẽ khoa học, công nghệ để tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm Hà Tĩnh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 .
Sở KH&CN Hà Tĩnh phối hợp với UBND huyện Cẩm Xuyên đang triển khai mô hình ứng dụng công nghệ IoT vào sản xuất dưa lưới trong nhà màng tại xã Nam Phúc Thăng (Cẩm Xuyên).
Định hướng nhiệm vụ KH&CN trọng tâm năm 2021 và giai đoạn 2021-2025, ngành KH&CN Hà Tĩnh sẽ ưu tiên các đề tài, ứng dụng tập trung giải quyết những vấn đề cấp thiết của tỉnh, có giá trị khoa học, thực tiễn và tính khả thi cao.
Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Đặng Quốc Vinh tại hội nghị tổng kết công tác ngành Khoa học và công nghệ (KH&CN) năm 2019, triển khai nhiệm vụ 2020 do Sở KH&CN Hà Tĩnh tổ chức chiều nay (28/12).
Bằng việc ứng dụng hệ thống sục khí náo đảo tuần hoàn trong quá trình sản xuất nước mắm, Hợp tác xã dịch vụ chế biến thủy hải sản Ánh Dương (xóm Tân Quý, xã Hộ Độ, Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã tiết kiệm nhiều nhân công, tăng sản lượng nước mắm.