Phong trào xây dựng gia đình “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo” ở TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đang được lan tỏa rộng rãi, góp phần quan trọng trong xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh đô thị ở địa phương.
Ngành VH-TT&DL Hà Tĩnh đã thể hiện rõ quyết tâm trong bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của tỉnh nhà.
Đề cương về Văn hóa Việt Nam (năm 1943) không chỉ nhằm kiến tạo, xây dựng nền văn hóa cách mạng, đấu tranh chống lại chính sách văn hóa thực dân, phát xít, các tư tưởng phản động lúc bấy giờ mà còn tiếp tục rọi sáng cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên lĩnh vực văn hóa trong tình hình hiện nay.
Nghị quyết số 18-NQ/TU về xây dựng, phát triển văn hóa và con người Hà Tĩnh trong giai đoạn mới là sự tiếp nối, cụ thể hóa các quan điểm, đường lối của Đảng về văn hóa, mạch nguồn truyền thống, sức mạnh của con người quê hương, tạo động lực mới trên hành trình phát triển.
Thị trấn Cẩm Xuyên (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) đang tập trung nguồn lực xây dựng hạ tầng, chỉnh trang đô thị, phấn đấu đạt đô thị loại 4 vào năm 2025.
Tháng 9 tới, xã Cẩm Thành (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) sẽ bước vào cuộc sát hạch xã nông thôn mới kiểu mẫu nên cả hệ thống chính trị đang vào cuộc tích cực xây dựng, củng cố các tiêu chí.
Lễ kỷ niệm năm sinh các danh nhân dòng họ Nguyễn Huy và đón Bằng công nhận di sản Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu đã khép lại trong những dư âm đẹp đẽ về lòng tự hào, về khát vọng dựng xây. Qua đây, tiếp tục tô đậm niềm tin về một mạch nguồn văn hoá luôn chảy mãi trong đời sống hiện đại.
Từ ý tưởng xây dựng phố sách, tổ chức các hoạt động thúc đẩy văn hóa đọc, TP Hà Tĩnh đang từng bước đưa văn hóa đọc thực sự trở thành nếp sinh hoạt văn hóa thường xuyên, góp phần phát triển, bồi đắp văn hóa, con người Thành Sen.
Hội thảo “80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943 - 2023) - khởi nguồn và động lực phát triển” đã giúp các đại biểu Hà Tĩnh cũng như cả nước hiểu rõ hơn giá trị to lớn của đề cương sau 80 năm ra đời, song hành cùng sự phát triển không ngừng đi lên của dân tộc, cũng như giá trị của văn kiện trong bối cảnh mới.
Để chống lại chính sách văn hóa phản động của thực dân Pháp - phát xít Nhật và tay sai của chúng, chống lại trào lưu lãng mạn có khuynh hướng cải lương, bi quan, bế tắc..., đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh đã soạn thảo Đề cương Văn hóa Việt Nam. Đề cương đã được thông qua tại Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng vào tháng 2/1943.
Trong những ngày cuối cùng của năm cũ, trên nhiều con phố, tại nhiều sự kiện văn hóa lớn, nhỏ ở Hà Tĩnh lại xuất hiện hình bóng của “những người muôn năm cũ”. Họ là những “ông đồ” có niềm đam mê với thư pháp Việt - những con người gợi nhắc về không gian xưa...
Trong dòng chảy văn hóa Việt Nam, Nghi Xuân - Hà Tĩnh nổi lên như một hiện tượng đặc biệt. Miền quê sơn thủy hữu tình nằm bên bờ Nam sông Lam êm đềm và bình dị nhưng lại sinh ra làng khoa bảng Tiên Điền, những tên tuổi trứ danh và những câu hát dân ca cùng nghệ thuật diễn xướng dân gian đặc sắc.