Hơn 36 tỷ đồng từ nguồn vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện đã giúp nhiều gia đình ở Tùng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) hiện thực hóa giấc mơ đổi thay cuộc sống.
Các địa phương trên địa bàn Hà Tĩnh đang tập trung rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2024 một cách bài bản, chặt chẽ, công khai, minh bạch, bảo đảm đúng người, đúng đối tượng.
Dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) thực sự là điểm tựa giúp các hộ nghèo cải thiện cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Những năm qua, các cấp hội phụ nữ ở xã Tân Hương (Đức Thọ, Hà Tĩnh) đồng hành, hỗ trợ các hội viên phát triển kinh tế, xây dựng các mô hình hay để từng bước thoát nghèo.
Với các giải pháp đa dạng, công tác giảm nghèo ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã đạt những kết quả quan trọng, tạo sự chuyển biến tích cực về đời sống vật chất, tinh thần của người dân.
Để giúp hộ nghèo “an cư”, TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đã huy động nguồn lực hỗ trợ xây dựng nhà ở mới an toàn, ổn định, nâng mức sống, góp phần giảm nghèo bền vững.
Các lớp đào tạo nghề và hỗ trợ mô hình sinh kế giúp huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) nâng cao nguồn nhân lực có tay nghề, tạo sinh kế, việc làm và giảm nghèo bền vững.
Mô hình sản xuất kẹo cu đơ Xuân Kiên của gia đình chị Hồ Thị Xuân (xóm Long Đình, xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn) tạo nguồn thu nhập hiệu quả cho hộ gia đình góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Các mô hình sinh kế không chỉ giúp những hộ khó khăn ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) có điều kiện vươn lên trong cuộc sống mà còn giúp các địa phương trên toàn huyện hoàn thiện, củng cố các tiêu chí nông thôn mới.
Huy động cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, bằng nhiều giải pháp đồng bộ, xã Thạch Thắng là điểm sáng của huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) trong thực hiện giảm nghèo bền vững.
Sự đồng hành của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện bằng nguồn vốn ưu đãi đã tạo cơ hội, động lực cho phụ nữ khó khăn ở Thượng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) vươn lên thoát khỏi đói nghèo.
Bằng nhiều hình thức tuyên truyền, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã và đang giúp người dân tiếp cận thông tin nhằm nâng cao dân trí, hướng đến thoát nghèo bền vững.
Nhằm tạo cơ hội cho người nghèo vươn lên ổn định cuộc sống, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã bảo đảm sinh kế cho người dân để xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế...
Việc thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, phát huy hiệu quả các nguồn vốn vay, góp phần giúp hội viên Hội Người mù Hà Tĩnh nâng cao chất lượng cuộc sống.
3 năm qua (từ 2021 - 2023), phong trào thi đua “Vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau” ở Can Lộc (Hà Tĩnh) đã đi vào chiều sâu, tạo động lực cho người nghèo trên địa bàn vươn lên trong cuộc sống.
Hơn 200 cụm loa truyền thanh cơ sở trên địa bàn 18 xã, thị trấn đã góp phần quan trọng đưa chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến tận người dân Can Lộc (Hà Tĩnh) một cách đầy đủ, kịp thời.
Là người đứng đầu địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao, ông Nguyễn Công Cư - Trưởng thôn Tân Sơn (xã Kỳ Thọ, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) luôn trăn trở với người dân về cách làm ăn, đồng thời tích cực làm cầu nối để họ tiếp cận các nguồn vốn chính sách nhằm thoát nghèo bền vững.
Thời gian qua, các mô hình sinh kế được hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đã giúp nhiều hoàn cảnh khó khăn ở Can Lộc (Hà Tĩnh) được tiếp sức trên hành trình thoát nghèo.
Với 21 tỷ đồng từ các nguồn hỗ trợ của tỉnh, Bộ Công an, sự kết nối của địa phương, ước mơ về ngôi nhà kiên cố của 266 hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) dần trở thành hiện thực.
Phó Trưởng ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương đề nghị huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) chú trọng công tác tuyên truyền, nhân rộng các điển hình trong xóa đói, giảm nghèo bền vững.
Phó Trưởng ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương Phan Văn Hùng đề nghị Hà Tĩnh tiếp tục xây dựng và nhân rộng các mô hình giảm nghèo bền vững trong thời gian tới.
Việc tiếp cận nguồn vốn vay từ các kênh tín dụng đã giúp bà con nông dân ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) có được sinh kế ổn định, thoát nghèo bền vững, từng bước vươn lên khấm khá.
Thực hiện công tác giảm nghèo, những năm qua, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã phát huy vai trò của các tổ chức, đoàn thể trong hướng dẫn, tiếp cận các nguồn vốn, đưa lại hiệu quả tích cực.
Quản lý có hiệu quả nguồn ủy thác, tín chấp qua các ngân hàng, quỹ phát triển với tổng dư nợ trên 667 tỷ đồng, các cấp hội phụ nữ ở Can Lộc (Hà Tĩnh) đã và đang trao cơ hội giúp nhiều hội viên thoát nghèo.
Hà Tĩnh đã triển khai các chính sách, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giúp nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo có điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Hoạt động truyền thông trên địa bàn Đức Thọ (Hà Tĩnh) được triển khai đa dạng, sâu rộng góp phần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới.
Sự chung tay góp sức của cộng đồng đã nhân lên niềm vui cho các hộ nghèo, gia đình người có công với cách mạng trên địa bàn huyện miền núi Vũ Quang (Hà Tĩnh) khi được sống trong những ngôi nhà mới ấm áp nghĩa tình.