Nhờ có thêm 7 máy chạy thận từ nguồn xã hội hóa, Bệnh viện Đa khoa TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã được giảm tải áp lực và người bệnh cũng thuận lợi hơn trong điều trị.
Các bác sỹ khuyến cáo người dân khi uống các loại thuốc không rõ nguồn gốc mà có biểu hiện mệt mỏi, khó chịu, tiểu vàng thì phải đi khám ngay tại cơ sở y tế gần nhất.
Hội chứng thận hư là một bệnh lý ở thận gây ra bài tiết một lượng lớn protein trong nước tiểu, dẫn đến protein trong máu thấp. Đây là bệnh lý cầu thận thường gặp ở trẻ em, phổ biến ở độ tuổi từ 2-10.
Hiện nay, số lượng bệnh nhân trẻ tuổi bị bệnh thận mãn tính ở Hà Tĩnh ngày càng phổ biến. Thực tế đó đặt ra nhiều thách thức cho công tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân.
Khi thời khắc giao thừa đón năm mới Giáp Thìn sắp đến thì tại BVĐK tỉnh Hà Tĩnh, những bệnh nhân chạy thận vẫn âm thầm chiến đấu với bệnh tật để sớm được về sum vầy cùng gia đình.
Gia đình ông Võ Thắng (SN 1963, trú tại thôn Hà Chua, xã Sơn Tây, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) đang lâm vào cảnh bế tắc không lối thoát khi trong gia đình 5 người thì có 4 người đau yếu, bệnh tật.
Các cơ sở y tế Hà Tĩnh có đơn nguyên thận nhân tạo đều bố trí đầy đủ nhân lực, vật tư hóa chất để hoạt động xuyên dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9. Qua đó, đáp ứng nhu cầu chạy thận của người dân trên địa bàn.
Những món quà, những lời động viên của các nhà hảo tâm, đội ngũ y bác sỹ ở Khoa Cấp cứu chống độc (BVĐK Hà Tĩnh) đã giúp bệnh nhân chạy thận có thêm động lực để chống chọi với bệnh tật trong những ngày tết đến, xuân về.
Khoa Cấp cứu chống độc - BVĐK tỉnh Hà Tĩnh đã triển khai thành công kỹ thuật lọc máu hấp phụ cho các bệnh nhân suy thận mãn tính phải lọc máu chu kỳ, qua đó, góp phần giảm bớt tình trạng quá tải cho các bệnh viện tuyến trên.
Với tinh thần “tương thân, tương ái”, cán bộ, chiến sĩ Công an Hà Tĩnh đã quyên góp ủng hộ với số tiền hơn 473 triệu đồng cho Trung úy Trần Ngọc Thái, bị mắc bệnh hiểm nghèo.
Sáng mùng 1 tết Tân Sửu 2021, hơn 50 bệnh nhân chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) Hà Tĩnh vẫn phải làm bạn với máy móc, dây lọc... để tiếp tục duy trì sức khỏe trong ngày đầu tiên của năm mới.
Những món quà nhỏ trong các chương trình thiện nguyện do Bệnh viện Đa khoa huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) thực hiện đã tiếp thêm sức mạnh và động lực cho những người bệnh trong suốt quá trình chiến đấu với bệnh tật.
Số tiền để tìm nguồn thận thay thế và ghép thận cho con trai quá lớn, gia đình không kham nổi, người phụ nữ nghèo ở Hà Tĩnh đã phải hiến thận để cứu con...
Nhằm đảm bảo an toàn cho khoảng gần 300 bệnh nhân chạy thận nhân tạo theo chu kỳ, BVĐK Hà Tĩnh đã “kích hoạt” kế hoạch đảm bảo an toàn, hạn chế tối đa việc lây nhiễm giữa các bệnh nhân...
Sáng 23/1 (tức 29 Tết), Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Thanh Bình và Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn đã đến thăm hỏi, trao quà cho các bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh Hà Tĩnh.
Gắn liền cuộc đời với những chiếc kim tiêm, máy lọc máu ở Phòng thận nhân tạo - Khoa Cấp cứu chống độc BVĐK Hà Tĩnh là những bệnh nhân đặc biệt. Phía trước còn nhiều khó khăn nhưng họ chưa bao giờ có ý định buông bỏ bởi đằng sau còn là sự đồng hành của đội ngũ y bác sỹ.
Thông qua kết nối của Báo Hà Tĩnh, chiều 11/9, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) Chi nhánh Thành Sen (thuộc Agribank Chi nhánh Hà Tĩnh) đã đến trao 11 triệu đồng cho gia đình em Trương Tiến Dũng, tổ dân phố Hợp Tiến, phường Thạch Linh (TP Hà Tĩnh).
Sinh ra trong gia đình nghèo khó, đông anh em, Trương Tiến Dũng (tổ dân phố Hợp Tiến, phường Thạch Linh, TP Hà Tĩnh) luôn nghĩ sẽ chăm chỉ làm ăn, lấy cần cù bù số phận. Thế nhưng, mọi dự định chưa kịp thực hiện thì Dũng ngã bệnh suy thận giai đoạn 5. Ba năm ròng rã, tài sản đã bán hết để chạy chữa, trước mắt gia đình Dũng mù mịt tương lai…
Sau 2 năm Hà Tĩnh đưa đơn vị chạy thận nhân tạo vào hoạt động tại BVĐK huyện Đức Thọ và TX Kỳ Anh, hiệu quả đã thấy rõ, bệnh nhân không còn vất vả như trước, góp phần giảm tải cho tuyến trên. Người bệnh nhiều nơi mong mỏi được chạy thận gần nhà nhưng việc cung cấp dịch vụ hiện còn hạn chế.
Gần 6 năm chạy thận, đều đặn mỗi tuần 3 lần, căn bệnh biến chứng dẫn tới suy tim, đái tháo đường khiến chị Nguyễn Thị Hương (SN 1975, ở thị trấn Thạch Hà) kiệt quệ. Đôi mắt đã mờ đục, việc đi lại khó khăn, chị Hương buộc phải xin ở lại BVĐK Hà Tĩnh điều trị và ước mơ được nhìn con tốt nghiệp THPT.
Con trai suy thận nặng, người mẹ đành gửi cho chị gái chăm sóc, vào miền Nam kiếm tiền cho con chạy thận nhân tạo. Đó là hoàn cảnh éo le của chị Trần Thị Vinh (SN 1968) và em gái là Trần Thị Hoài Ninh ở thôn 2 - Đông Đoài, xã Đức La ( Đức Thọ).
14 năm đằng đẵng chiến đấu với căn bệnh suy thận, cơ thể em ngày một suy yếu, gầy mòn. Thế nhưng Tuần vẫn gắng gượng chống chọi với những cơn đau, mỗi tuần 3 lần đi xe buýt đến bệnh viện chạy thận để giành giật sự sống.
Mỗi tuần 3 buổi, tài xế trên tuyến xe buýt TP Hà Tĩnh - Hương Sơn đã quen với hình ảnh cậu bé nhỏ thó khoác chiếc áo bệnh nhân đứng chờ xe ở trước cổng nhà (thôn Thịnh Lộc, xã Sơn Lộc, Can Lộc) để đến BVĐK tỉnh Hà Tĩnh chạy thận.
Chiều 9/6, Phó Trưởng Ban thường trực Ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Thanh Bình và Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn tới dự buổi trao tặng 10 máy chạy thận nhân tạo và 1 máy pha dịch của Tập đoàn Sun Group cho BVĐK Hà Tĩnh.
Hôm nay 7-5, Tòa án nhân dân TP Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) mở phiên tòa sơ thẩm xét xử 3 bị cáo liên quan tới vụ tai biến chạy thận tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình làm 8 bệnh nhân tử vong.
Sở Y tế Hà Tĩnh đã chỉ đạo BVĐK tỉnh, BVĐK thị xã Kỳ Anh và BVĐK huyện Đức Thọ đảm bảo an toàn cho người bệnh, hạn chế đến mức tối đa các biến chứng, sự cố y khoa trong quá trình chạy thận nhân tạo cho người bệnh.
Làm việc với UBND tỉnh Hòa Bình, Sở Y tế Hòa Bình và BVĐK tỉnh Hòa Bình ngay tại phòng họp của BVĐK tỉnh, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến thẳng thắn cho rằng sự cố y khoa này quá đau xót.