49 năm đã trôi qua, nhưng đối với các cựu chiến binh Hà Tĩnh chiến đấu tại Sư đoàn 341, Quân khu 4, ký ức hào hùng của những tháng ngày cầm súng tiến về giải phóng Sài Gòn vẫn còn sống mãi.
Giữa những ngày tháng 4 lịch sử, chúng tôi cùng dòng người muôn phương trở về Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Trường Sơn để tri ân những người con đã ngã xuống vì độc lập dân tộc. Trong tổng số 10.333 phần mộ tại nghĩa trang, có 788 liệt sĩ quê Hà Tĩnh.
Thắng lợi hoàn toàn và trọn vẹn của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 là một thắng lợi vĩ đại, hiển hách nhất trong lịch sử của dân tộc ta. Trong đó, nắm thời cơ, tạo thời cơ và chớp thời cơ là nghệ thuật lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh Nhân dân xuất sắc của Đảng ta, quân đội ta.
Những ngày tháng 4 lịch sử của dân tộc, mảnh đất một thời là “chảo lửa, túi bom” Đồng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) lại đón muôn triệu bước chân từ khắp bốn phương trời. Có những người mới đến lần đầu, có người năm nào cũng đến, nhưng những cảm xúc bồi hồi, xúc động thì luôn mới mẻ.
Nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế Lao động 1/5 và Tháng Công nhân năm 2022, LĐLĐ thành phố Hà Tĩnh đã đến thăm hỏi, trao quà cho đoàn viên, công nhân, lao động có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn.
Như những thước phim tài liệu sống động, dòng hồi tưởng của các cựu chiến binh Hà Tĩnh về những ngày bị địch tra tấn man rợ tại nhà tù Phú Quốc (Kiên Giang) khiến tôi cảm nhận rõ hơn sự hy sinh của thế hệ cha anh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Nhằm giành thế chủ động trên chiến trường, tạo thế có lợi trong đàm phán tại Paris, Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng quyết định mở cuộc tiến công chiến lược năm 1972 trên chiến trường miền nam, lấy Trị-Thiên làm hướng tiến công chiến lược chủ yếu.
20 năm tham gia chiến đấu khắp các chiến trường đánh Mỹ, hơn 30 năm làm công tác địa phương, ông Nguyễn Song Hào - Bí thư Chi bộ thôn Đồng Phú, xã Kỳ Đồng (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) luôn tự hào vì đã cống hiến cho quê hương, đất nước trên nhiều mặt trận.
Đúng 2 ngày rưỡi trước khi chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, vào lúc 15 giờ ngày 28/4/1975, phi đội máy bay A37 của phi công Nguyễn Thành Trung đã được lệnh xuất kích từ sân bay Thành Sơn (Phan Rang) vào ném bom sân bay Tân Sơn Nhất, tiêu diệt và phá hủy 50 máy bay địch. Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân Lê Văn Tri là người chỉ huy trận đánh này.
Lực lượng công an toàn tỉnh đã triển khai bài bản các phương án, tăng cường tuần tra, ứng trực để đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông cho người dân vui chơi, đi lại trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Không có di tích, không có những cuộc trở về chiến trường xưa như những địa danh khác nhưng mỗi dịp tháng 4 lịch sử của dân tộc, nhiều người lại bâng khuâng nhớ về núi Nài, nhớ trận đầu thắng Mỹ và những con người đã làm nên chiến công hiển hách trên mảnh đất thị xã Hà Tĩnh năm xưa...
Những ngày cuối tháng 4, về thị trấn Đức Thọ (Hà Tĩnh), tôi may mắn được gặp 5 cựu binh thuộc Sư đoàn 341 (Quân đoàn 4) từng tham gia giải phóng Sài Gòn. Năm nay, họ đều đã gần ở tuổi “xưa nay hiếm” nhưng vẫn còn mạnh khỏe và thường hội ngộ nhau trong những dịp đặc biệt.
Trở về từ cuộc chiến tranh máu lửa, không yên lòng khi bao đồng đội còn nằm lại nơi chiến trường xưa, người cựu binh già Vương Khả Khai (SN 1938, ở xã Thạch Liên, Thạch Hà - Hà Tĩnh) vẫn đau đáu với hành trình tìm kiếm các phần mộ liệt sỹ.
46 năm đã trôi qua nhưng với Đại tá Trần Hậu Tám - Phó Chủ tịch Hội CCB Hà Tĩnh, giờ phút cùng đoàn quân Sư đoàn Sông Lam hiên ngang xông vào sào huyệt địch ở Dinh Độc Lập và hình ảnh những đồng đội thân yêu ngã xuống trước đại thắng 30/4/1975 mãi ăn sâu vào ký ức.
Những ngày tháng tư hào sảng này, là người Việt Nam, có ai không bồi hồi, xúc động, tự hào trong từng tế bào, mạch máu về những năm tháng đau thương nhưng hào hùng của dân tộc! Có ai lãng quên được khí thế sục sôi của cả đất nước khi ngày chiến thắng đang đến gần!
Tinh thần cuộc cách mạng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vẫn luôn là động lực cổ vũ, thôi thúc các thế hệ người dân Hà Tĩnh vươn lên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hôm nay.
Anh dũng trong chiến đấu, gương mẫu trong thời bình, Trung tá Bùi Hoan (SN 1942, tổ dân phố 4, phường Hà Huy Tập, Hà Tĩnh) cho rằng, thành công của cuộc đời ông là do luôn không ngừng học và làm theo lời Bác Hồ đã dạy.
Trong những ngày tháng tư lịch sử này, nhiều người lại nhớ đến bài thơ Dáng đứng Việt Nam của nhà thơ Lê Anh Xuân. Bài thơ là khúc tưởng niệm về một thời kỳ oai hùng, về những con người oai hùng mà tên các anh đã hòa vào tên đất nước.
Tinh thần cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước luôn là động lực để các thế hệ người dân Việt Nam nói chung, Hà Tĩnh nói riêng nỗ lực vươn lên xây dựng quê hương, đất nước.
Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ IV của Đảng (tháng 12/1976) đã khẳng định: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là thành quả tổng hợp của một loạt nhân tố tạo nên sức mạnh vô địch của cách mạng Việt Nam. Nguồn gốc của mọi nhân tố ấy chính là sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng ta.
Tháng tư đầy ắp những dấu mốc lịch sử không thể nào quên. Qua đó, người dân Hà Tĩnh thêm một lần nhớ về quá khứ hào hùng của ông cha, thắp lên trong lòng mình khát vọng mới để cùng góp sức vào sự phát triển của quê hương.
Trong những ký ức đẹp đẽ về cuộc chiến chống Mỹ cứu nước, nhiều cựu chiến binh xã Đức Lạng (Đức Thọ, Hà Tĩnh) vẫn nhớ câu chuyện xúc động về cuộc gặp gỡ giữa Đại úy Trần Công Chương và bố ông - Thiếu tá Trần Công Tính tại chiến trường Quảng Trị năm 1968.
Từng tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, những ngày tháng vào sinh ra tử đã hun đúc cho CCB Võ Văn Thanh (xã Kỳ Lạc, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) tinh thần thép trong cuộc sống, sản xuất thời bình.
Khi những rặng xoan cuối mùa chỉ còn vương lại ít chùm hoa tim tím, lúa ngoài đồng đã phơi phới thì con gái và cái nắng đã hơi nồng gắt thì mỗi người đều nhận rõ tháng tư đang về.
Hằng năm, khi tiết trời bước sang tháng tư là cả nhà tôi nôn nao, lâng lâng cảm xúc. Chúng tôi lại nghĩ về lịch sử, về sự kiện ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, về những anh hùng ngã xuống “quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”.
Hà Tĩnh đảm bảo đủ người và phương tiện; tuân thủ nghiêm các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 trong vận chuyển hành khách dịp lễ 30/4 và 1/5, giúp người dân an toàn, thuận lợi trong đi lại.
Dù không đông đúc, nhộn nhịp như những năm trước bởi tác động của dịch Covid-19, nhưng, trong đợt nghỉ lễ 30/4 – 1/5 năm nay, nhiều người dân Hà Tĩnh vẫn chọn siêu thị, trung tâm mua sắm làm điểm đến, thay cho những chuyến du lịch xa.
Tháng Công nhân 2020 diễn ra trong bối cảnh tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp. Công đoàn các cấp ở Hà Tĩnh đã kịp thời có những hoạt động thiết thực, vừa thực hiện tốt chức năng bảo vệ quyền lợi cho người lao động (NLĐ), vừa ổn định, thúc đẩy SXKD.
Ghi danh vào những trang sử vẻ vang của dân tộc bằng những chiến công hiển hách, mạng lưới đường Trường Sơn ở Hà Tĩnh đã trở thành một huyền thoại gắn với rất nhiều tên tuổi anh hùng, liệt sỹ…
Những công nhân Hà Tĩnh lao động giỏi, lao động sáng tạo là tài sản quý mà doanh nghiệp (DN) có được. Bằng những nỗ lực, cống hiến trong lao động sản xuất, họ xứng đáng được vinh danh với sự trân trọng, tự hào.