Công tác tuyên truyền pháp luật gắn với thanh, kiểm tra tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, giúp thị trường dầu nhờn động cơ ở Hà Tĩnh hoạt động đúng quy định.
Hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu không chỉ ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng tại Hà Tĩnh mà còn ảnh hưởng lớn đến uy tín, lợi ích của chủ sở hữu quyền đã được chứng nhận.
Từ 104 giải pháp tham dự, có 24 giải pháp được vinh danh tại lễ tổng kết, trao giải Cuộc thi Sáng tạo dành cho thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ 15, năm 2024.
Hà Tĩnh đang từng bước cải thiện và nâng cao bộ chỉ số đổi mới sáng tạo bằng các giải pháp, lộ trình bài bản, khoa học để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Hội thảo là sự kiện quan trọng nhằm thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao, đổi mới công nghệ và đổi mới sáng tạo, góp phần phát triển KT-XH khu vực miền Trung.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Lê Ngọc Châu mong muốn các chuyên gia đóng góp nhiều giải pháp giúp địa phương cải thiện và nâng cao bộ chỉ số đổi mới sáng tạo.
Ngành KH&CN Hà Tĩnh luôn chú trọng công tác thanh tra nhằm ngăn chặn kịp thời sai phạm, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng và chủ thể sản xuất kinh doanh.
Sở KH&CN Hà Tĩnh đang tiến hành kiểm tra việc chấp hành các quy định về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, nhãn hàng hóa và sở hữu công nghiệp trong sản xuất, kinh doanh phân bón.
Hội đồng giám khảo Cuộc thi Sáng tạo dành cho thanh thiếu niên nhi đồng Hà Tĩnh năm 2024 sẽ đánh giá, lựa chọn, trao giải cho những giải pháp, ý tưởng xuất sắc nhất.
Chuyện thật như đùa về con sâu trong cây dó trầm xứ Hương Khê (Hà Tĩnh) “bị” bảo hộ nhãn hiệu tại nước ngoài đang đặt ra nhiều vấn đề trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ.
Việc bảo hộ nhãn hiệu cho sản phẩm xuất khẩu của Hà Tĩnh sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và gia tăng giá trị sản phẩm ở nước ngoài.
Trải qua chặng đường 65 năm xây dựng, đổi mới và phát triển, hoạt động KH&CN Hà Tĩnh có nhiều đóng góp vào quá trình phát triển KT-XH, đảm bảo QP-AN tỉnh nhà.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Lê Ngọc Châu đề nghị ngành KH&CN phát triển thị trường khoa học công nghệ để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Sau khi thả các cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên, Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) sẽ tiếp tục theo dõi, bảo vệ để đảm bảo an toàn cho các loài.
Hà Tĩnh đã và đang phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo gắn với hoạt động chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KHCN, hình thành các không gian trao đổi nghiên cứu, sáng tạo.
Theo chuyên gia Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Tĩnh có nguồn nhân lực chất lượng cao, có tiềm năng trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, do đó cần ưu tiên đầu tư phát triển.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải yêu cầu các đơn vị, địa phương tạo điều kiện cho người dân mở rộng quy mô và nhân rộng các mô hình ứng dụng KH&CN vào sản xuất.
Các tiêu chí và phương pháp chứng nhận cho nhãn hiệu bánh đa nem Hà Tĩnh được xây dựng để làm cơ sở quản lý nguồn gốc, chất lượng sản phẩm trên địa bàn tỉnh.
Vườn Quốc gia Vũ Quang được xem là “ngôi nhà” của các loài động vật hoang dã. Mỗi năm, nơi đây đều tiếp nhận khoảng 300 - 400 cá thể từ người dân và các cơ quan, đơn vị; tiến hành tái thả từ 250 - 300 cá thể về môi trường tự nhiên.
Nhiệm kỳ 2024 - 2029, Liên hiệp các Hội KH&KT thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) phấn đấu tập hợp trên 90% trí thức vào các tổ chức hội; mỗi năm thực hiện tư vấn, cho ý kiến từ 1 - 2 chuyên đề về phát triển KT-XH của thị xã.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 của Liên hiệp các Hội KH&KT Hà Tĩnh là lựa chọn và thực hiện một số chương trình tư vấn, phản biện ở một số lĩnh vực, nâng cao hiệu quả việc thực hiện các chương trình, đề án, dự án phát triển KT-XH của tỉnh.
Trước thực tế cây cam, bưởi thường xuyên mắc bệnh “nan y” thán thư và thối quả, ngành KH&CN Hà Tĩnh đã nghiên cứu, sản xuất chế phẩm sinh học phòng vừa có hiệu quả trong phòng, chống sâu bệnh, vừa thân thiện với môi trường.