TP Hà Tĩnh đang tích cực xây dựng thương hiệu bánh đa nem với mục tiêu đưa việc áp dụng các quy chuẩn và tiêu chuẩn chất lượng vào sản xuất gắn với mở rộng thị trường tiêu thụ.
Hành trình bền bỉ và những nỗ lực trên chặng đường nâng hạng sản phẩm OCOP của các chủ cơ sở ở Hà Tĩnh đã được đền đáp khi họ nắm trong tay “tấm thẻ bài” đưa sản phẩm vươn xa.
Tham gia chương trình OCOP là hướng đi của ông chủ HTX Nông nghiệp sạch Hatisa (TP Hà Tĩnh) nhằm nâng tầm chất lượng, thương hiệu, tạo cơ hội phát triển, mở rộng thị trường cho sản phẩm.
Sản phẩm mật ong OCOP 3 sao của anh Nguyễn Văn Triều ở xã Hương Minh (Vũ Quang, Hà Tĩnh) không chỉ giúp gia đình ổn định đầu ra mà còn giúp địa phương đa dạng sản phẩm OCOP.
UBND tỉnh Hà Tĩnh công nhận 8 sản phẩm của 8 chủ thể đạt chuẩn OCOP 4 sao. Trong đó, 7 sản phẩm đánh giá, phân hạng lần đầu và 1 sản phẩm đánh giá, phân hạng lại.
Các sản phẩm OCOP không chỉ góp phần mang lại thu nhập ổn định cho cơ sở sản xuất mà còn góp phần hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh).
Ngoài mang lại nguồn thu nhập khá, HTX Thương mại dịch vụ chế biến nông sản Hạnh Cường (xã Thạch Bình, TP Hà Tĩnh) còn tạo việc làm cho hàng chục lao động với mức lương ổn định.
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Hà Tĩnh đề nghị chủ cơ sở của 8 sản phẩm sớm hoàn thiện thủ tục, hồ sơ để trình tỉnh công nhận sản phẩm OCOP 4 sao.
Hội chợ thương mại sản phẩm OCOP, công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm chủ lực Hà Tĩnh năm 2024 nhằm quảng bá các đặc sản và phục vụ nhu cầu của du khách dịp nghỉ lễ 2/9.
Đến nay, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) có 53 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP, góp phần giúp người dân nâng cao chất lượng cuộc sống, củng cố các tiêu chí trong xây dựng NTM.
Sau 6 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã hỗ trợ các tổ chức, cá nhân ở Hà Tĩnh xây dựng nhiều sản phẩm đặc trưng có lợi thế, góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn. Tuy nhiên, việc giữ vững và nâng hạng các sản phẩm vẫn còn những khó khăn, thách thức.
Không chỉ định vị thương hiệu nước mắm Phú Sáng trên thị trường bằng “tấm thẻ bài” OCOP 3 sao, nữ giám đốc HTX Dịch vụ chế biến hải sản Phú Sáng (Hà Tĩnh) còn liên kết xuất khẩu hải sản, bao tiêu nguồn nguyên liệu vững chắc cho ngư dân vùng cửa biển.
Được công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao, sản phẩm cu đơ Thành Đạt (xã Cẩm Vịnh, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) thuận lợi mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao thu nhập cho cơ sở.
Nhiều chủ thể của sản phẩm OCOP Hà Tĩnh đã mạnh dạn đầu tư máy móc, thiết bị, ứng dụng công nghệ nhằm hiện đại hóa quy trình sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Với quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn, sản phẩm OCOP 3 sao - giò lụa Xuân Thành (xã Thạch Ngọc, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã gây được tiếng vang trên thị trường.
Nhờ đầu tư dây chuyền khép kín, sản phẩm tinh bột sắn dây do cơ sở của chị Võ Thị Thu Hằng (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) sản xuất đạt tiêu chí OCOP 3 sao vào đầu tháng 7/2024.
Việc được công nhận đạt chuẩn OCOP đã giúp sản phẩm giò bì và nem chua của ông Nguyễn Đình Thân (phường Đại Nài, TP Hà Tĩnh) khẳng định chất lượng, nâng tầm giá trị.
Được sản xuất từ 20 loại hạt, ngũ cốc ủ gỗ sồi Vera Food của Công ty TNHH Silky Valley Việt Nam (Thạch Hà - Hà Tĩnh) đã chinh phục được người tiêu dùng.
Toàn tỉnh Hà Tĩnh hiện có 154/238 sản phẩm được công nhận đạt chuẩn OCOP do phụ nữ làm chủ (tỷ lệ 65%), góp phần cùng các cấp, ngành phấn đấu thực hiện thành công Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã góp phần giúp người tiêu dùng Hà Tĩnh dần thay đổi thói quen, suy nghĩ, ngày càng tin dùng hàng Việt.