Lúa xuân ở Hà Tĩnh đang bước vào đợt trổ bông tập trung, tuy nhiên, thời tiết diễn biến thất thường hiện nay là “mồi lửa” cho bệnh đạo ôn cổ bông gây hại.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo các địa phương báo cáo đầy đủ, kịp thời tình hình sản xuất, diện tích lúa nhiễm bệnh và công tác chỉ đạo phòng trừ dịch bệnh, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng dấu dịch.
Các đợt mưa diễn ra từ ngày 26 - 30/4 đã cung cấp cho đồng ruộng Hà Tĩnh lượng nước đáng kể. Tuy vậy, nắng mưa xen kẽ lại là điều kiện để sâu bệnh bùng phát.
Lúa xuân ở Hà Tĩnh đang bắt đầu bước vào đợt trổ bông tập trung, tuy nhiên điều kiện thời tiết đang diễn biến bất lợi, bệnh đạo ôn cổ bông có thể phát sinh, gây hại.
Trước thời tiết giai đoạn lúa vụ xuân trổ bông thuận lợi cho bệnh đạo ôn phát triển, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu các ngành, đơn vị, địa phương tăng cường giám sát đồng ruộng để có các giải pháp ứng phó phù hợp.
Thời tiết âm u, độ ẩm không khí cao, có mưa rải rác đang là cơ hội để bệnh đạo ôn cổ bông bùng phát gây hại và làm khó cho công tác phòng trừ dịch bệnh tại Hà Tĩnh.
Ngành chuyên môn khuyến cáo UBND các huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn Hà Tĩnh cần chỉ đạo tăng cường kiểm tra đồng ruộng, theo dõi sát diễn biến bệnh đạo ôn cổ bông trên lúa để kịp thời có biện pháp phòng trừ.
Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Tĩnh, trà lúa xuân 2023 đầu tiên của tỉnh sẽ bắt đầu trổ bông từ ngày 10/4, tập trung ở các huyện Đức Thọ, Nghi Xuân, Lộc Hà, Thạch Hà…
H iện nay, nông dân Hà Tĩnh bắt đầu vào đợt thực hiện bón thúc đòng cho lúa xuân nhằm đảm bảo năng suất, chất lượng của cả vụ sản xuất. Thời tiết nắng nóng, bà con chủ động duy trì mực nước trong chân ruộng, theo dõi các đối tượng dịch bệnh để phòng trừ kịp thời.
Trước dự báo thời tiết bất lợi, sâu bệnh hại có nhiều nguy cơ bùng phát gây hại cây trồng ở vụ xuân 2023, đòi hỏi ngành chuyên môn, các địa phương ở Hà Tĩnh cần chủ động triển khai các giải pháp nhằm đảm bảo thắng lợi của vụ lúa chính trong năm.
Việc triển khai các “lớp học” tại ruộng lúa của người dân ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã giúp bà con nông dân nhận diện rõ hơn về các loại sâu bệnh hại lúa, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất vụ xuân năm 2022.
Bệnh đạo ôn hại lúa vẫn đang tiếp tục phát sinh và gia tăng diện tích trên đồng ruộng Hà Tĩnh. Điều đáng nói, đây có thể là những mầm bệnh gây nguy cơ lan rộng dịch bệnh đạo ôn cổ bông trong giai đoạn tới.
Bệnh đạo ôn lá trên lúa xuân Hà Tĩnh đã không còn khả năng gây hại nhưng hiện ở một số địa phương, bà con đang phải xuống đồng phun phòng trừ bệnh khô vằn, bạc lá, khô đầu lá để giữ cây lúa chắc khỏe trước kỳ đơm bông.
Không như những cánh đồng lúa chín vàng khắp toàn huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh), hàng chục ha lúa xuân của thôn Đồng Sơn - xã Mai Phụ vừa lép hạt vừa xạm đen...
Chiều 6/5, Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Lê Đình Sơn đi kiểm tra tình hình sản xuất nông nghiệp tại huyện Can Lộc và làm việc với các huyện, thị, thành phố về kế hoạch sản xuất nông nghiệp trong điều kiện phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Thời tiết bất lợi, nguy cơ nhiều sâu bệnh hại tấn công khi 3.500/5.522 ha lúa vụ xuân đã trổ, ngành nông nghiệp huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đang triển khai nhiều biện pháp nhằm hạn chế thiệt hại.
Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn trong chuyến kiểm tra sản xuất và xây dựng nông thôn mới tại huyện Vũ Quang vào sáng nay (14/4).
Đúng lúc lúa xuân bước vào kỳ sinh trưởng quan trọng nhất - giai đoạn trổ bông thì thời tiết Hà Tĩnh cũng ghi nhận những ngày bất lợi cho cây lúa. Mưa dông diện rộng đang đẩy hàng chục nghìn ha vào vòng hiểm nguy trước sự tấn công của bệnh đạo ôn cổ bông.
Sau 2 ngày (10 - 11/4), các địa phương trên địa bàn huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã cơ bản hoàn thành việc phun thuốc phòng trừ bệnh đạo ôn cổ bông trên diện tích 2.500 ha lúa vụ xuân năm 2020.
Những ngày qua, trên các trà lúa xuân ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã xuất hiện sâu bệnh gây hại, một số diện tích bị cháy lá. Tranh thủ thời tiết nắng ấm, trong 3 ngày (9-11/4), nông dân Hương Sơn tập trung ra đồng phun thuốc phòng trừ, không để lan ra diện rộng.
Theo báo cáo của Giám đốc Sở NN&PTN Hà Tĩnh, tình hình dịch hại trên lúa xuân đang diễn biến phức tạp với các loại như: Bệnh đạo ôn lá, bệnh khô vằn phát sinh gây hại trên diện rộng; chuột gây hại phổ biến tại các địa phương...
Bệnh đạo ôn lá đã xuất hiện trên 600 ha lúa xuân ở Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh). Điều đáng nói, 50% trong số diện tích nhiễm (300 ha) lại tập trung vào giống VTNA 6…
Thời tiết chưa thuận lợi trong khi bệnh đạo ôn gây hại trên nhiều diện tích lúa xuân ở Hà Tĩnh. Nguy hiểm hơn, hiện nay, một số trà lúa gieo cấy sớm đã “ngấp nghé” trổ bông, đẩy việc phòng trừ sâu bệnh vào thế cấp bách nhất…
Thời điểm này, hơn 59.000 ha lúa xuân Hà Tĩnh đã có thể “thở phào” bước qua thời điểm nhạy cảm nhất của bệnh đạo ôn lá hoành hành. Bệnh được khống chế và không còn dấu hiệu phát sinh thêm vết cấp tính trên diện tích mới...
Mặc dù diện tích lúa xuân nhiễm đạo ôn lá không nhiều nhưng trước diễn biến phức tạp của thời tiết, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã khẩn trương phòng chống nhằm tránh xảy ra đạo ôn cổ bông.
1.167 ha lúa xuân ở Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đang đối mặt với nguy cơ nhiễm đạo ôn cổ bông. Thời điểm này, lúa vào kỳ trổ rộ, lãnh đạo địa phương đang khẩn trương, quyết liệt chỉ đạo các giải pháp phòng trừ.
Vụ xuân năm 2017, Nghi Xuân ,Hà Tĩnh từng mất trắng hơn 50% diện tích lúa do đạo ôn cổ bông. Lẽ ra, sau sự cố gây này, công tác phòng dịch phải đặc biệt được quan tâm. Tuy nhiên, đến thời điểm này, không ít người dân lại tỏ ra thờ ơ với căn bệnh vốn được coi là “chết bất ngờ” này.
Đó là chỉ đạo của Phó chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn trong chuyến kiểm tra tình hình sâu bệnh tại các huyện Nghi Xuân, Đức Thọ và TX Hồng Lĩnh sáng nay (20/4).
Khoảng 40.000 ha lúa xuân (chiếm 67% tổng diện tích) đang trong “tầm ngắm” của đạo ôn cổ bông. Ngành chuyên môn ở Hà Tĩnh đã báo động “đỏ”, cảnh báo nguy cơ trên tất cả các trà lúa, giống lúa đối với loại dịch bệnh nguy hiểm này…