Đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đền Thạch Bàn là vinh dự lớn của Nhân dân xã Ân Phú và huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh), góp phần giáo dục truyền thống cho các thế hệ.
Miếu Nhàng Nhàng ở thị trấn Cẩm Xuyên, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) là nơi lưu giữ nét đẹp văn hoá trong đời sống tinh thần, tâm linh của Nhân dân địa phương.
Việc đền Bàu Ông (xã Quang Thọ, Vũ Quang, Hà Tĩnh) được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử của quê hương.
Sau những phút lắng lòng mình tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ, du khách có thể hòa mình vào không gian cổ kính mang hương vị tết xưa, để những chuyến hành hương về Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) trở nên trọn vẹn, ý nghĩa hơn.
Đón nhận bằng xếp hạng là dịp để con cháu dòng họ Nguyễn Công và UBND xã Tùng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) tiếp tục giữ gìn và phát huy giá trị của di tích trở thành điểm văn hóa tâm linh của dòng họ và đông đảo người dân.
Với tuổi đời hơn 400 năm, cây trôi ở thôn Đông Đoài, xã Hòa Lạc (Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã được công nhận là Cây di tích lịch sử văn hóa Việt Nam. "Cụ trôi" này được người dân địa phương xem như một “báu vật”.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các cấp, ngành thay đổi tư duy, nhận thức và hành động để sản xuất các sản phẩm, thúc đẩy ngành công nghiệp văn hoá phát triển xứng tầm.
Trong 11 công trình vừa được UBND tỉnh xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh vừa đây, Thạch Hà và Nghi Xuân, mỗi đơn vị có 2 di tích; các huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Can Lộc, Lộc Hà, Đức Thọ, TX Hồng Lĩnh và Hương Khê, mỗi địa phương có 1 di tích.
Trong khi nguồn ngân sách Nhà nước dành cho việc trùng tu, tôn tạo di tích còn eo hẹp, nhiều địa phương ở Hà Tĩnh đã linh hoạt, sáng tạo trong việc huy động nguồn xã hội hóa để nâng cấp các di tích trên địa bàn, phát huy giá trị truyền thống trong đời sống Nhân dân.
Phát huy truyền thống của vùng quê giàu truyền thống văn hóa, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) tiếp tục chăm lo đời sống tinh thần lành mạnh cho người dân bằng những chương trình, hoạt động ý nghĩa.
Đền Bạch Y công chúa ở thôn Liên Hoà, xã Đức Liên (Vũ Quang, Hà Tĩnh) là nơi sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng, đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân địa phương.
Hàng nghìn ngọn nến, đèn hoa đăng được tuổi trẻ Hà Tĩnh thắp lên tại Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc là lời tri ân sâu sắc gửi tới các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống để bảo vệ Tổ quốc.
Việc công bố chỉ dẫn địa lý du lịch của huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) nhằm mục tiêu tổng hợp các thông tin di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh trên địa bàn qua mã QR; góp phần tuyên truyền quảng bá rộng rãi đến mọi tầng lớp nhân dân và du khách gần xa.
Bằng nguồn lực xã hội hóa, 2 công trình lịch sử có niên đại hàng trăm năm ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã được khôi phục, tôn tạo với tổng kinh phí gần 1,7 tỷ đồng.
Đền Huyện - Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) được Nhân dân lập nên, thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang - người có nhiều công lao trong việc xây dựng dinh thành, đắp đê, chống giặc bảo vệ dân làng.
Phát huy nội lực trong kêu gọi, vận động xã hội hóa, thời gian qua, nhiều địa phương ở Hà Tĩnh đã huy động hàng chục tỷ đồng để trùng tu, tôn tạo, bảo tồn và phát huy các giá trị di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn.
Hằng năm, cứ đến dịp mồng 10/3 âm lịch, người dân khắp muôn phương lại về Khu di tích lịch sử văn hóa Đại Hùng, thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh dâng nén tâm hương, hướng về cội nguồn dân tộc, hướng về đất tổ với tất cả tấm lòng tri ân, thành kính.
Chính quyền và Nhân dân xã Mai Phụ, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) long trọng tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Nguyễn Phúc Ấm.
Sáng 8/4, tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với thành phố Hải Phòng long trọng tổ chức lễ tưởng niệm 55 năm ngày hy sinh của 53 liệt sỹ Tiểu đoàn 351, Trung đoàn 5 Yên Tử, và khánh thành tu bổ, nâng cấp di tích lịch sử Cầu Nhe.
Đền Cồn Trú (xã Nam Phúc Thăng, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đón nhận bằng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh càng tôn vinh công trạng của Cương quốc công Nguyễn Xí - người đã phục vụ triều nhà Lê qua 4 đời vua, có công lao to lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược của đất nước.
Công trình nâng cấp, cải tạo Khu tưởng niệm liệt sỹ Cầu Nhe (Can Lộc) hoàn thành đã đáp ứng lòng mong mỏi của thân nhân các liệt sỹ, của Nhân dân Hà Tĩnh và thành phố Hải Phòng.
Trong nắng ấm của những ngày tháng 3, hòa cùng dòng người đến thăm Di tích Quốc gia đặc biệt - Nhà tù Sơn La, chúng tôi lại trào dâng biết bao cảm xúc khi chứng kiến những chứng tích lịch sử minh chứng cho một thời kỳ đấu tranh cách mạng hào hùng, tinh thần bất khuất của những người cộng sản kiên trung.
Địa linh và nhân kiệt Hà Tĩnh có đặc thù, sắc nét độc đáo riêng. Ở đây, “địa linh” sinh “nhân kiệt” và ngược lại, “nhân kiệt” luôn biết bảo tồn, gìn giữ và bồi đắp, “thiêng hóa” cho “Địa linh”.
Việc được công nhận di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh sẽ là cơ sở để chính quyền và Nhân dân các địa phương Hà Tĩnh quan tâm bảo tồn và phát huy hơn nữa giá trị của các di tích.
Xã Sơn Lễ (Hương Sơn, Hà Tĩnh) có 2 di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia là nhà thờ Cao Thắng, mộ và nhà thờ Lê Hầu Tạo. Tuy nhiên, 2 di tích này vẫn chưa được quan tâm đúng mức và chưa phát huy được giá trị văn hóa - lịch sử.