Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến ngày 20/10, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt hơn 25,76 tỷ USD trong 10 tháng qua, tăng 14,7% so với cùng kỳ; giải ngân ước đạt khoảng 18 tỷ USD.
Công tác đối ngoại địa phương thời gian qua được Hà Tĩnh tập trung triển khai đồng bộ và toàn diện, duy trì môi trường hòa bình ổn định và tạo điều kiện phát triển KT-XH của tỉnh.
Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tiến Hưng yêu cầu người đứng đầu các sở, ngành, địa phương Hà Tĩnh nghiêm túc khắc phục những tồn tại hạn chế, chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương, nêu cao trách nhiệm, bám sát cơ sở, tâm huyết, chủ động, đổi mới, sáng tạo, quyết liệt hành động để thực hiện tốt chỉ tiêu các tháng còn lại năm 2020.
Ngoài những cơ chế, chính sách của Chính phủ, của tỉnh, Ban quản lý Khu kinh tế (BQL KKT) tỉnh Hà Tĩnh hỗ trợ tối đa cho các nhà đầu tư tìm hiểu và có ý định đầu tư tại các KKT trên địa bàn.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính chung trong năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 35,46 tỷ USD, bằng 98,8% so với cùng kỳ năm 2017.
Mặc dù tổng vốn đầu tư toàn xã hội là chỉ tiêu duy nhất Hà Tĩnh không đạt kế hoạch năm 2018, nhưng phân tích kỹ, bức tranh toàn cảnh về đầu tư trên địa bàn Hà Tĩnh vẫn có nhiều điểm sáng…
Tính cả vốn cấp mới, tăng thêm và vốn đầu tư thông qua góp vốn, mua cổ phần, 11 tháng đầu năm, đã có 30,8 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam. Vốn giải ngân thì đã đạt 16,5 tỷ USD.
Theo một số nhà phân tích, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoái (FDI) trên toàn cầu sẽ sụt giảm trong năm nay, do lo ngại về chiến tranh thương mại, chính sách bảo hộ và di dân. Giới chuyên gia cũng tỏ ra thiếu lạc quan về triển vọng đầu tư của năm 2018 khi dự báo FDI sẽ tăng ở dưới mức trung bình của 10 năm. Hiện nhiều quốc gia vẫn nỗ lực phát huy những thế mạnh riêng, đồng thời tiến hành nhiều cải cách, nhằm nâng cao sức cạnh tranh và thu hút giới đầu tư nước ngoài.
Những tháng đầu năm nay, 100% các chỉ tiêu kinh tế xã hội của Hà Tĩnh đều đạt và vượt kế hoạch đề ra. Những dấu ấn trong sự bứt phá của kinh tế tỉnh nhà hôm nay gắn liền với công tác, thu hút, mời gọi đầu tư…
Tối 6/6, Sở Ngoại vụ Hà Tĩnh chủ trì hội nghị giao ban ngành Ngoại vụ khu vực miền Trung lần thứ 9 - năm 2018. Đại diện Bộ Ngoại giao, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Vinh, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng tới dự.
Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Võ Hồng Hải nhấn mạnh như vậy tại buổi làm việc của Ban Kinh tế ngân sách - HĐND tỉnh với các ban, ngành liên quan về tình hình, kết quả công tác hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, xúc tiến và thu hút đầu tư vào Hà Tĩnh, diễn ra chiều nay (14/3).
Ngày 29/12/1987, Quốc hội ban hành Luật Đầu tư nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam, đây được coi là bước đi chiến lược, kịp thời và thông minh khi Việt Nam bắt đầu chính sách đổi mới chỉ trước đó một năm, 1986.
Công bố của Tổng cục Thống kê sáng nay 29/8, nhóm thuốc và dịch vụ y tế tăng cao nhất với 2,86% do có 17 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng giá dịch vụ y tế cho đối tượng không có thẻ bảo hiểm y tế.
Chiều 25/5, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ đánh giá bổ sung kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, kết quả thực hiện những tháng đầu năm 2017.
Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục hải quan, trong nửa đầu tháng 5 (từ ngày 01/05 đến ngày 15/05/2017), cả nước nhập siêu tới 1,1 tỷ USD, nâng con số nhập siêu từ đầu năm lên 3,02 tỷ USD.
Giới chuyên gia kinh tế nhận định, vốn đầu tư nước ngoài năm 2017 vào Việt Nam có thể sẽ tăng bất chấp kinh tế trên thế giới phải đối mặt với nhiều thách thức.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, 10 tháng năm nay, Việt Nam đã xuất khẩu gần 144 tỷ USD hàng hoá ra các nước. Trong đó, 10 mặt hàng lớn góp tới 103,2 tỷ USD, chiếm 71,7% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Khối FDI đóng góp lớn trong cơ cấu hàng xuất khẩu.
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam, Campuchia, Lào và Myanmar năm ngoái tăng đến 38%, minh chứng cho việc các công ty đa quốc gia rõ rành đã nhìn thấy được các cơ hội đầu tư ở thị trường AEC (Cộng đồng Kinh tế ASEAN), Nikkei trích dẫn một báo cáo mới ra, cho biết.
Theo Văn phòng thống kê FDI Intelligence (Mỹ), lần thứ hai liên tiếp, Việt Nam đứng đầu danh sách 14 quốc gia thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (6,45 điểm).
Số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính từ đầu năm đến thời điểm 20/6/2016, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có 8 dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) được cấp phép mới, với số vốn đăng ký đạt 154,24 triệu USD.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong 6 tháng năm 2016, tổng vốn FDI đăng ký cấp mới và tăng thêm là 11,284 tỷ USD, tăng 105,4% so với cùng kỳ năm 2015.
Số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính từ đầu năm đến thời điểm 20/4/2016, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có 5 dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) được cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 148,2 triệu USD.