Ứng phó với nắng nóng khó lường gây nguy cơ thiếu nước một số vùng sản xuất; nhiều đối tượng dịch hại nguy hiểm tiềm ẩn phá hại cây trồng là những vấn đề trọng tâm được Sở NN&PTNT Hà Tĩnh đặt ra tại hội nghị triển khai đề án sản xuất hè thu 2019, diễn ra chiều 19/4. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn dự và chỉ đạo hội nghị.
Những cơn “mưa vàng” trong vài ngày qua kết thúc đợt nắng nóng kéo dài hơn 1 tháng tại Hà Tĩnh. Đồng ruộng trên địa bàn toàn tỉnh được cung cấp một lượng nước quý giá cho quá trình đứng cái - làm đòng của lúa hè thu.
Nắng nóng kéo dài, không có mưa bổ sung, lượng nước ở các công trình thủy lợi sụt giảm khiến một số diện tích lúa trên địa bàn Hà Tĩnh bị hạn cục bộ, ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng của cây trồng.
Hiện, mực nước tại các hồ đập của Hà Tĩnh chỉ đạt trung bình khoảng từ 50 đến 60% dung tích thiết kế. Để đảm bảo nước tưới cho sản xuất, các công ty thủy lợi và địa phương đang cân đối nguồn nước, điều tiết hợp lý.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu các đơn vị, địa phương và cơ quan liên quan tập trung thực hiện các nhiệm vụ cấp bách để ứng phó với nguy cơ nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
Để phục vụ cho nông dân tỉa dặm, bón thúc thuận lợi, các đơn vị, địa phương ở Hà Tĩnh đang thực hiện nhiều giải pháp để cấp nước kịp thời đảm bảo sự sinh trưởng, phát triển tốt cho cây lúa trong vụ hè thu năm nay.
Mưa lớn 2 ngày qua ở Hà Tĩnh đã “giảm nhiệt” nắng hạn, bổ sung nguồn nước cho cây trồng, tuy nhiên cần đề phòng mưa kéo dài gây lũ quét, sạt lở đất và ngập úng cục bộ.
Sau khi các trận mưa dông nhiệt kết thúc, thời tiết Hà Tĩnh quay trở lại với những ngày nắng nóng gay gắt. Dự báo, đợt nắng nóng này sẽ kéo dài tới hết 20/7.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn đề nghị các sở, ngành phối hợp với địa phương khảo sát các hồ đập để kịp thời nạo vét, tạo nguồn nước tưới, phục vụ công tác chống hạn.
Nắng nóng gay gắt kéo dài khiến hàng trăm giếng nước ở 3 thôn (Lạc Thắng, Lạc Thanh, Lạc Vinh) của xã Kỳ Lạc (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) trơ đáy. Nguồn nước suối cũng dần ô nhiễm khi cùng lúc phục vụ mọi nhu cầu sinh hoạt của hàng trăm người dân.
Những cơn mưa hiếm hoi sau hơn 1 tháng nắng hạn phần nào dịu nhiệt đồng ruộng, song điều khiến bà con nông dân Hà Tĩnh lo lắng là vẫn chưa thể “cắt hạn” vụ lúa hè thu…
Tuy chưa đến kỳ thu hoạch, song do hạn hán dài ngày nên nhiều hộ dân trồng tiêu tại xã Cẩm Thịnh (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) phải thu hoạch sớm vì lo cây chết.
11 giờ đêm - chiếc máy bơm dã chiến tưởng chừng chỉ nổ máy là có thể hút nước về cho vùng cao hạn nhất huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh). Thế nhưng, bùn sụt lún, các cán bộ thủy nông buộc phải kéo máy ra, tìm vị trí khác…
Nắng nóng gay gắt kéo dài, không có lượng mưa bổ sung, lượng nước ở các công trình thủy lợi sụt giảm khiến nhiều diện tích lúa hè thu ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) bị hư hại, nguy cơ mất mùa đang dần hiện hữu.
Nắng nóng gay gắt ở Hà Tĩnh tiếp tục kéo dài đến ngày 2/7/2020, nguy cơ hạn hán xảy ra trên diện rộng, đặc biệt trên cây ăn quả có múi, cây trồng cạn, chè.
Nắng hạn kéo dài khiến người dân xã Điền Mỹ (Hương Khê – Hà Tĩnh) khổ sở vì “khát” nước sinh hoạt và đối diện nguy cơ mất mùa bởi đồng khô, giếng cạn...
Chiều 23/4, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn chủ trì hội nghị trực tuyến về tổng kết công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng; triển khai đề án sản xuất vụ hè thu 2020 và bổ cứu sản xuất vụ xuân 2020.
Khoan giếng, nâng cấp hệ thống đường ống, dẫn nước từ khe suối, tấp ủ nhằm giữ ẩm cho gốc… là những biện pháp được người dân xã Thượng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) áp dụng để đưa gần 270 ha cam vượt qua đợt hạn hán kéo dài trong thời gian qua.
Nắng hạn kéo dài đang đẩy người dân xã vùng sâu Hương Lâm (Hương Khê, Hà Tĩnh) vào tình thế khó khăn chưa từng thấy do thiếu nước sinh hoạt cũng như sản xuất trên diện rộng.
Theo ông Trần Đức Bá – Giám đốc Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, thời tiết ít mưa, nắng nóng đang làm gia tăng tình trạng khô hạn, thiếu nước trên địa bàn Hà Tĩnh.