Hành trình bền bỉ và những nỗ lực trên chặng đường nâng hạng sản phẩm OCOP của các chủ cơ sở ở Hà Tĩnh đã được đền đáp khi họ nắm trong tay “tấm thẻ bài” đưa sản phẩm vươn xa.
Với nhiều phong trào thiết thực, lan toả rộng rãi, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã thực sự thay đổi nhận thức, tâm lý tiêu dùng hàng Việt tại Hà Tĩnh.
Qua đánh giá, phân hạng, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) có thêm 5 sản phẩm đạt chuẩn OCOP hạng 3 sao, góp phần phát huy thế mạnh, nâng tầm sản phẩm của địa phương.
TP Hà Tĩnh đang tích cực xây dựng thương hiệu bánh đa nem với mục tiêu đưa việc áp dụng các quy chuẩn và tiêu chuẩn chất lượng vào sản xuất gắn với mở rộng thị trường tiêu thụ.
Tham gia chương trình OCOP là hướng đi của ông chủ HTX Nông nghiệp sạch Hatisa (TP Hà Tĩnh) nhằm nâng tầm chất lượng, thương hiệu, tạo cơ hội phát triển, mở rộng thị trường cho sản phẩm.
Sản phẩm mật ong OCOP 3 sao của anh Nguyễn Văn Triều ở xã Hương Minh (Vũ Quang, Hà Tĩnh) không chỉ giúp gia đình ổn định đầu ra mà còn giúp địa phương đa dạng sản phẩm OCOP.
UBND tỉnh Hà Tĩnh công nhận 8 sản phẩm của 8 chủ thể đạt chuẩn OCOP 4 sao. Trong đó, 7 sản phẩm đánh giá, phân hạng lần đầu và 1 sản phẩm đánh giá, phân hạng lại.
Đến với tuần lễ hồng Bình Du (Vũ Quang, Hà Tĩnh), du khách không chỉ có những trải nghiệm riêng biệt mà còn thoả sức thưởng thức những sản vật ngọt thơm của miền quê nơi đây.
Các sản phẩm OCOP không chỉ góp phần mang lại thu nhập ổn định cho cơ sở sản xuất mà còn góp phần hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh).
Ngoài mang lại nguồn thu nhập khá, HTX Thương mại dịch vụ chế biến nông sản Hạnh Cường (xã Thạch Bình, TP Hà Tĩnh) còn tạo việc làm cho hàng chục lao động với mức lương ổn định.
Trong thời gian 3 ngày, cán bộ chủ chốt của HTX và khuyến nông cơ sở thuộc 6 tỉnh Bắc Trung Bộ tham gia lớp tập huấn tại Hà Tĩnh sẽ được cung cấp nhiều nội dung thiết thực về phát triển HTX.
Hội chợ thương mại sản phẩm OCOP, công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm chủ lực Hà Tĩnh năm 2024 nhằm quảng bá các đặc sản và phục vụ nhu cầu của du khách dịp nghỉ lễ 2/9.
Nhiều chủ thể của sản phẩm OCOP Hà Tĩnh đã mạnh dạn đầu tư máy móc, thiết bị, ứng dụng công nghệ nhằm hiện đại hóa quy trình sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Các cấp, ngành tạo cơ hội để các địa phương, doanh nghiệp, hợp tác xã gặp gỡ, trao đổi, tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư, sản xuất kinh doanh, kết nối mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Hà Tĩnh.
Với quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn, sản phẩm OCOP 3 sao - giò lụa Xuân Thành (xã Thạch Ngọc, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã gây được tiếng vang trên thị trường.
Toàn tỉnh Hà Tĩnh hiện có 154/238 sản phẩm được công nhận đạt chuẩn OCOP do phụ nữ làm chủ (tỷ lệ 65%), góp phần cùng các cấp, ngành phấn đấu thực hiện thành công Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Với những công dụng tốt cho sức khoẻ, sản phẩm mật ong ngâm hoa đu đủ đực của ông Đậu Khắc Mạnh (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã nhận được ủng hộ của khách hàng.
Nền tảng số góp phần quan trọng trong việc quảng bá, phát triển các sản phẩm OCOP, tuy nhiên, nhiều chủ thể tại Hà Tĩnh vẫn gặp không ít khó khăn khi tiếp cận.
Nhờ tuân thủ quy trình sản xuất sạch nên sản phẩm thập nhị cốc Hồng Thủy ở tổ dân phố 4 (thị trấn Vũ Quang, Hà Tĩnh) ngày càng được khách hàng tin dùng.
Tự hào về nguồn hải sản chất lượng của quê hương, bà Phạm Thị Hoa - Giám đốc HTX Chế biến và kinh doanh hải sản Hoa Linh Chi (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã nỗ lực nâng tầm, quảng bá sản phẩm địa phương ra nhiều thị trường trong và ngoài nước.
Bà Trần Thị Vân ở xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã kết hợp kinh nghiệm trong 45 năm làm nghề với công nghệ hiện đại, từ đó cho ra đời sản phẩm OCOP nước nắm Vân Thọ thơm ngon.
Thời điểm này, nhiều cơ sở sản xuất bánh đa nem ở xã Thạch Hưng (TP Hà Tĩnh) đã tập trung vào vụ mới để phục vụ thị trường sau tết, gửi gắm nhiều kỳ vọng thắng lợi.
Với sự nỗ lực của các doanh nghiệp, hợp tác xã, người sản xuất, sự đồng hành của đơn vị chức năng, các sản phẩm OCOP ở Can Lộc (Hà Tĩnh) đang từng bước vươn tầm, mở rộng thị trường.