Hoạt động thương mại - dịch vụ trên địa bàn Hà Tĩnh từ đầu năm 2024 đến nay diễn ra sôi động, là điểm sáng của nền kinh tế, đóng góp tích cực vào tăng trưởng GRDP của tỉnh.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị, cần tập trung nghiên cứu các giải pháp thu hút đầu tư, thu hút tài chính cho phát triển, đặc biệt là đối với các ngành mới như kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn...
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải yêu cầu các cấp, ngành, đơn vị, địa phương Hà Tĩnh tập trung tháo gỡ vướng mắc, triển khai các giải pháp cụ thể, đồng bộ, quyết liệt trong thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH 6 tháng cuối năm.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải yêu cầu các sở, ban, ngành, địa phương rà soát, xác định các nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm trong phát triển KT-XH theo từng tháng, từng quý để tập trung chỉ đạo, điều hành.
Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị cùng những giải pháp phù hợp, nhiều chỉ tiêu phát triển KT-XH quý I của Hà Tĩnh đạt kết quả ấn tượng, tạo tiền đề hoàn thành các mục tiêu năm 2024.
Ngày 30/1, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới (WEO) mới nhất, trong đó nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 lên 3,1%.
Năm 2023, tăng trưởng kinh tế (GRDP) của Hà Tĩnh ước tăng 8,05%, xếp thứ 15 cả nước. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành ước đạt 99.686 tỷ đồng.
Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng đề nghị các sở, ngành, đơn vị, địa phương chủ động, quyết liệt, linh hoạt triển khai đồng bộ các chính sách, giải pháp thực hiện chỉ tiêu, mục tiêu, nhiệm vụ 3 tháng còn lại; tăng cường các giải pháp đảm bảo ANTT; làm tốt công tác an sinh xã hội...
Những tháng đầu năm 2023, tăng trưởng kinh tế của Hà Tĩnh vẫn đạt nhiều kết quả khả quan trên các lĩnh vực. Điều đó cho thấy, nền kinh tế tỉnh nhà đang đi đúng hướng và mở ra triển vọng đột phá trên chặng cuối năm.
6 tháng đầu năm 2023, mặc dù trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn nhưng với sự nỗ lực của các cấp, các ngành, tình hình kinh tế - xã hội Hà Tĩnh vẫn đạt được những kết quả tích cực. Tăng trưởng kinh tế ước đạt 5,02%.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phải giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đẩy mạnh tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Sally Zhang (23 tuổi) dự kiến tốt nghiệp Đại học Tứ Xuyên vào tháng tới nhưng đã đến Thượng Hải từ đầu tháng 4 để tìm việc. Trong thời gian này, Sally Zhang đã tá túc tại nhà bạn hoặc nghỉ tại khách sạn rẻ tiền nhưng 5 ngày ở miễn phí trong căn hộ nhỏ ở quận Baoshan là ký ức không thể quên được của cô.
Theo kết quả khảo sát điều tra của Cục Thống kê Hà Tĩnh, có 88,37% doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nhận định tình hình sản xuất kinh doanh tốt hơn trong quý II/2023.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ KH&ĐT chủ động phối hợp với các bộ, ngành Trung ương tiếp tục tham mưu Chính phủ các giải pháp chiến lược trong chỉ đạo, điều hành, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu KT-XH năm 2023 và các chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.
Ngày 14/12, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam lên mức 7,5% trong năm 2022, tăng so với mức 6,5% công bố hồi tháng 9 vừa qua.
Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương lưu ý, dữ liệu, báo cáo thống kê cần chính xác, trung thực để đề ra những chính sách, chiến lược, kế hoạch phù hợp sự phát triển của Hà Tĩnh.
Với nỗ lực vượt khó, cộng đồng doanh nghiệp Hà Tĩnh đã có các giải pháp quản trị, kiểm soát rủi ro, chi phí… nhằm ổn định sản xuất, kinh doanh, tăng cơ hội phát triển trong giai đoạn khó khăn.
Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng đề nghị các cấp, ngành, địa phương, đơn vị tiếp tục siết chặt kỷ luật, kỷ cương, chú trọng cải cách hành chính, tập trung cao thực hiện nhiệm vụ phát triển sản xuất, phục hồi kinh tế, giải quyết các vấn đề tồn đọng...
Với các dự án công nghiệp trọng điểm đầu tư vào địa bàn và sự phát triển của doanh nghiệp (DN) nội tỉnh, ngành công nghiệp Hà Tĩnh ngày càng khẳng định vai trò đầu tàu, động lực chính trong tăng trưởng kinh tế.
Hội nghị quốc tế “Thúc đẩy phục hồi kinh tế xanh và bao trùm: Bài học từ kinh nghiệm quốc tế” đã tạo ra một diễn đàn để các nhà hoạch định chính sách và các bên liên quan chia sẻ tầm nhìn, kinh nghiệm thực tiễn liên quan tới kích thích kinh tế sau đại dịch COVID-19.
Sáng 12/10, Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) tổ chức hội nghị sơ kết đánh giá tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị 9 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2021.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nhưng Hà Tĩnh vẫn kiểm soát được tình hình, khống chế được dịch bệnh, tạo điều kiện để thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ phát triển KT-XH.
Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh Hà Tĩnh về chủ động trước nguy cơ dịch COVID-19 xâm nhập, các doanh nghiệp trong Khu kinh tế Vũng Áng đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để đảm bảo an toàn cho lao động và duy trì chuỗi sản xuất.
Hà Tĩnh đã đưa vào quy hoạch 4 ngành kinh tế trọng điểm, 3 trung tâm đô thị, 3 hành lang kinh tế, 1 trung trâm động lực tăng trưởng và 4 nền tảng chính.
Trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, Hà Tĩnh vẫn đảm bảo thực hiện tốt “mục tiêu kép” vừa phòng chống dịch, bảo vệ sức khỏe Nhân dân, vừa phục hồi và phát triển KT-XH.
6 tháng đầu năm 2021, trong bối cảnh vừa khắc phục hậu quả thiên tai năm 2020 vừa tập trung cao cho công tác phòng chống dịch Covid-19… nhưng tình hình KT-XH Hà Tĩnh vẫn đạt kết quả tích cực.
Cùng với sự phục hồi chung của nền kinh tế trong nước, 4 tháng đầu năm 2021, tình hình KT-XH của Hà Tĩnh tiếp tục đạt những kết quả tích cực. Hoạt động thu hút đầu tư sôi động, công nghiệp, thương mại - dịch vụ tăng trưởng khá... đã tạo đà phát triển cho những tháng tiếp theo.
TP Hà Tĩnh đặt ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong năm 2021 là 11,05%. Mặc dù dự báo tình hình còn nhiều khó khăn, song nội tại nền kinh tế địa phương với nhiều tín hiệu tích cực cho thấy mục tiêu đó là khả quan...