Cạnh tranh ngày càng tăng, chi phí leo thang và doanh số bán chậm lại đã giáng một đòn nặng nề vào các nhà sản xuất ô tô hàng đầu của Nhật Bản. Nhiều công ty đang cân nhắc các nỗ lực tinh giản để vượt qua những trở ngại của ngành.
Các hoạt động tặng quà với nhiều hình thức được đơn vị, địa phương trên địa bàn Hà Tĩnh triển khai nhằm chung tay mang “xuân ấm” đến người gặp hoàn cảnh khó khăn dịp tết Nguyên đán 2024.
Tại cuộc họp, Ban Chỉ đạo 630 tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu nhà thầu khắc phục những khó khăn, đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo hoàn thành 1.000 căn nhà trước tháng 12/2023.
Từ ngày 1/11/2023, Công ty CP May Five Star (Khu Công nghiệp Đại Kim, xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) xin tạm ngừng hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Nhiều năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp ở Hà Tĩnh luôn đồng hành tháo gỡ khó khăn cùng xã Đỉnh Bàn (Thạch Hà) - xã chịu ảnh hưởng lớn từ dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê, song nơi đây còn cần rất nhiều sự chung tay hơn nữa.
Hơn 200 cán bộ Đoàn và giáo viên tổng phụ trách đội trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) được tập huấn kiến thức, kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích, xâm hại, bạo lực, kỳ thị trẻ em.
Sự quan tâm, hỗ trợ các phần quà của các tổ chức, nhà hảo tâm gửi tới gia đình anh Phan Văn Hoà (thôn Nội Trung, xã An Dũng, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã động viên, giúp gia đình vượt qua khó khăn, tiếp tục vươn lên trong cuộc sống.
Việc tập trung, tích tụ ruộng đất ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) sẽ hình thành các vùng sản xuất quy mô lớn, góp phần đẩy nhanh thực hiện các giải pháp tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
2 năm nay, nhóm thiện nguyện ở xã Tùng Lộc, Can Lộc (Hà Tĩnh) đã triển khai hàng trăm “Chuyến xe 0 đồng” để hỗ trợ chở lúa từ ruộng về nhà cho người dân địa phương. Thời gian, kinh phí được anh em trong nhóm tự bỏ ra để duy trì hoạt động, góp phần chia sẻ với bà con trong cao điểm mùa gặt.
Lãi suất cho vay tại các ngân hàng thương mại hiện vẫn cao khiến cộng đồng doanh nghiệp, hợp tác xã ở Hà Tĩnh gặp khó trong đầu tư sản xuất, kinh doanh...
Trong 6 tháng cuối năm, Hà Tĩnh sẽ tiếp tục khắc phục khó khăn, tập trung triển khai các nhiệm vụ phát triển KT-XH để đạt cao nhất các chỉ tiêu, mục tiêu đề ra.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam đang đề xuất tăng giá bán điện lần 2 trong năm 2023 từ ngày 1/9. Trước thông tin này, cộng đồng doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh và người dân ở Hà Tĩnh hết sức lo lắng.
Chính sách gia hạn thời gian nộp thuế của Chính phủ đã được nhiều doanh nghiệp ở Hà Tĩnh tiếp cận, trở thành trợ lực quan trọng để duy trì, phát triển sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh còn những khó khăn nhất định.
Giá điện tăng 3% khiến cộng đồng doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn Hà Tĩnh phải chịu thêm áp lực trong bối cảnh hoạt động gặp nhiều khó khăn.
Bằng tấm lòng nhân văn, học sinh, giáo viên và phụ huynh hệ thống Trường Mầm non Trí Đức (TP Hà Tĩnh) đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, san sẻ yêu thương tới các bạn nhỏ vùng khó khăn, các bạn nhỏ dân tộc Chứt…
Dù đã có những bước chuyển lớn trong sản xuất nông nghiệp, song, về cơ bản, đồng ruộng vẫn còn manh mún, thiếu đồng nhất; tập quán canh tác của bà con nông dân đang quẩn quanh nông hộ, tự cung tự cấp. Thực trạng này không chỉ khiến quá trình tập trung, tích tụ ruộng đất gặp khó khăn mà còn là rào cản trong thực hiện cuộc chuyển hóa từ tiểu nông lên sản xuất hàng hóa lớn, liên kết với doanh nghiệp.
Năm học 2022-2023, nhiều học sinh cấp THCS ở các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa của huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) có nguy cơ bỏ học vì nhiều nguyên nhân khác nhau.
Trong bối cảnh sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn, lãi suất cho vay từ các ngân hàng ở mức cao đã tác động lớn tới người dân và cộng đồng doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn Hà Tĩnh.
Những phần quà được lãnh đạo Báo Hà Tĩnh trao tận tay nhằm chia sẻ, động viên, hỗ trợ các hoàn cảnh khó khăn đón tết Nguyên đán Quý Mão ấm áp, đủ đầy hơn.
50 phần quà đã được gửi tặng tới các hộ dân có hoàn cảnh khó khăn tại xã Phúc Đồng (Hương Khê, Hà Tĩnh) nhằm sẻ chia khó khăn, chung tay hỗ trợ người dân đón tết cổ truyền ấm áp, sum vầy.
Sơn Phú, Sơn Giang (Hương Sơn - Hà Tĩnh) là 2 xã được huyện Hương Sơn kỳ vọng sẽ hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới (NTM) nâng cao vào cuối năm nay. Tuy nhiên, đến thời điểm này hai địa phương đang đối mặt với những tiêu chí khó khiến đích đến... nằm ngoài tầm với.
Ngoài nguồn cung gặp khó khăn, các cửa hàng xăng dầu bán lẻ trên địa bàn Hà Tĩnh đang phải đối mặt với mức chiết khấu thấp, không đủ chi phí trang trải hoạt động, có thời điểm càng bán càng lỗ.
Hợp tác xã Hải Hà (ở xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) mong muốn được mở rộng thêm ngành nghề trước bối cảnh nguồn thu từ đóng mới, sửa chữa, cải hoán tàu thuyền sụt giảm nghiêm trọng, người lao động phải tản đi kiếm việc làm khắp nơi.
Giá xăng, dầu liên tăng kỷ lục thời gian qua đã ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình sản xuất, kinh doanh của các tiểu thương, doanh nghiệp, cũng như làm đảo lộn đời sống, thói quen tiêu dùng hằng ngày của người dân Hà Tĩnh.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng và Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải đề nghị huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đẩy mạnh tuyên truyền để người dân nhận thức rõ nội dung, ý nghĩa của công tác đỡ đầu xây dựng NTM; các cấp, ngành chỉ hỗ trợ những phần việc ngoài khả năng của người dân, thôn, xã...
Mỗi học sinh, sinh viên (HSSV) đáp ứng các điều kiện theo quy định sẽ được Ngân hàng CSXH tỉnh Hà Tĩnh cho vay tối đa 10 triệu đồng để mua máy tính, thiết bị học tập trực tuyến.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị, việc lập các quy hoạch cần bảo đảm tính kế thừa, tận dụng tối đa lợi thế phát triển từ các dự án kết cấu hạ tầng động lực...
Nhiều năm qua, với sự hỗ trợ của các cấp hội phụ nữ, nhất là từ khi Hội LHPN tỉnh phối hợp thực hiện chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương”, cuộc sống của phụ nữ khó khăn ở các xã biên giới huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) ngày càng thay đổi tích cực.