Sở Nội vụ Hà Tĩnh có nhiệm vụ phối hợp với Sở NN&PTNT, các cơ quan, đơn vị liên quan, UBND cấp huyện tham mưu phương án kiện toàn, tăng cường năng lực hệ thống thú y các cấp.
Hà Tĩnh đang tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh dại động vật, trong đó tập trung đẩy mạnh công tác tiêm vắc-xin cho đàn chó, mèo.
Thời tiết giao mùa tạo môi trường thuận lợi cho các dịch bệnh bùng phát, lây lan trên đàn vật nuôi. Trước tình hình đó, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang ráo riết tổ chức công tác phòng trừ dịch bệnh, trọng tâm là đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng vắc-xin.
Các địa phương ở Hà Tĩnh đang tiếp tục tăng cường các biện pháp phòng chống dịch bệnh trên đàn vật nuôi, tránh tình trạng lây lan trên diện rộng, nhất là thời điểm giao mùa như hiện nay.
Dịch tả lợn châu Phi tại Hà Tĩnh đang diễn biến phức tạp, nguy cơ bùng phát trên diện rộng. Ngành chuyên môn đang tập trung chỉ đạo các địa phương vào cuộc khống chế kịp thời.
Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Tĩnh đã cung ứng hơn 50.000 liều vắc-xin lở mồm long móng và vắc-xin tụ huyết trùng trên trâu, bò để các địa phương triển khai việc tiêm phòng bổ sung.
Bệnh viêm da nổi cục đã xảy ra trên địa bàn 4 xã của huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) gồm: Thạch Châu, Phù Lưu, Ích Hậu, Hồng Lộc với 8 con bò của 7 hộ bị nhiễm bệnh. Huyện đã phân bổ gần 4.000 liều vắc-xin về các xã, thị trấn để tiêm phòng bao vây.
Phát hiện bệnh viêm da nổi cục trên 4 con trâu bò ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh), chính quyền địa phương và ngành chuyên môn đang gấp rút triển khai biện pháp bảo vệ đàn vật nuôi.
Theo báo cáo của Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Tĩnh, đến nay, 7 xã, thị trấn thuộc 4 huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn toàn tỉnh đang có dịch tả lợn châu Phi chưa qua 21 ngày.
Từ giữa tháng 3 lại nay, Hà Tĩnh có 14 xã thuộc 5 huyện, thành phố có dịch tả lợn châu Phi (DTLCP). Người chăn nuôi đang tập trung phòng chống, khoanh vùng dịch để hạn chế thiệt hại.
Thời gian này, Hà Tĩnh đang tập trung cao cho công tác tiêm phòng đợt 1 năm 2022, phấn đấu đến 30/5 sẽ hoàn thành kế hoạch đề ra, góp phần phòng, chống dịch bệnh và hạn chế thấp nhất thiệt hại cho người chăn nuôi.
Thời gian tới, Hà Tĩnh tiếp tục giám sát chặt tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm, thuỷ sản; thực hiện tuyên truyền về các nguy cơ và biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật…
Nhờ triển khai nhiều giải pháp nên các ổ dịch viêm da nổi cục trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã được kiểm soát. Đến nay, nhiều địa phương trong tỉnh đã qua 21 ngày trở lên không phát sinh dịch.
Nhờ chủ động công tác tiêm phòng bao vây, đồng thời triển khai cụ thể nhiều giải pháp đồng bộ nên hiện nay các ổ dịch viêm da nổi cục (VDNC) trên trâu, bò ở địa bàn Hà Tĩnh đã được kiểm soát.
Với các giải pháp đồng bộ, chủ động, Hà Tĩnh đã cơ bản khống chế được dịch viêm da nổi cục trên trâu, bò. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh, mua bán thịt bò trên thị trường hiện vẫn rất ảm đạm.
Nhờ chủ động trong công tác tiêm vắc-xin phòng, chống bệnh viêm da nổi cục nên Hà Tĩnh đã cơ bản khoanh vùng, khống chế được các ổ dịch viêm da nổi cục trên trâu, bò.
Sau quá trình tập trung thực hiện, đến nay, hơn 115.300/145.900 con trâu, bò của 13/13 huyện, thị xã, thành phố tại Hà Tĩnh (đạt gần 80%) đã được tiêm phòng vắc-xin viêm da nổi cục.
Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) tại Hà Tĩnh tiếp tục bùng phát nhanh, khó kiểm soát. Ngành chuyên môn, chính quyền và người chăn nuôi đang nỗ lực triển khai các biện pháp phòng, chống dịch.
Đến thời điểm này, công tác chuẩn bị bầu cử ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã được triển khai đồng bộ, đúng luật định; công tác phòng, chống dịch trên gia súc đang được các địa phương tập trung cao.
Trước diễn biến phức tạp, khó lường của dịch bệnh viêm da nổi cục, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Hà Tĩnh đã chủ động làm việc với Cục Thú y (Bộ NN&PTNT), Công ty CP Kinh doanh Thuốc thú y Amavet nhập thêm 50.000 liều vắc-xin Lumpyvac do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất.
Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) và viêm da nổi cục trên đàn gia súc xuất hiện cùng thời điểm, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang khẩn trương thực hiện các biện pháp khống chế, dập dịch.
Mặc dù Bộ NN&PTNT đã khẳng định bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò không lây sang người nhưng nhiều người tiêu dùng Hà Tĩnh vẫn hạn chế sử dụng loại thịt này khiến các tiểu thương kinh doanh lâm vào cảnh ế ẩm.
Lợi dụng dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò diễn biến phức tạp, một số cá nhân ở Hà Tĩnh đã tham gia chữa trị cho gia súc dù không có chứng chỉ hành nghề. Cơ quan chức năng đã vào cuộc để xử lý các cá nhân vi phạm.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò, các địa phương tại Hà Tĩnh cần tiếp tục huy động tổng lực, thực hiện đồng bộ các giải pháp để phòng chống, khoanh vùng dịch nhằm hạn chế thiệt hại cho người chăn nuôi.
Dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò tiếp tục diễn biến phức tạp ở Hà Tĩnh. Đến nay, toàn tỉnh đã có 98 xã, phường, thị trấn thuộc 9 huyện, thị, thành phố xuất hiện ổ dịch.
Trước tình hình dịch viêm da nổi cục trên trâu, bò diễn biến phức tạp tại Hà Tĩnh, người tiêu dùng có tâm lý lo lắng, hạn chế sử dụng loại thịt này khiến sức mua giảm. Tuy nhiên, theo thông tin từ ngành chuyên môn, dịch bệnh này không lây nhiễm và không gây bệnh trên người.
Hiện nay, Bộ NN&PTNT đã có kế hoạch phân bổ vắc - xin phòng chống viêm da nổi cục nhập từ nước ngoài về cho các địa phương xuất hiện dịch. Hà Tĩnh dự kiến sẽ triển khai tiêm phòng thử nghiệm 3.000 liều trên trâu, bò trong tháng 1/2021.
Liên tục xuất hiện dịch lở mồm long móng, dịch tả lợn châu Phi, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang vào cuộc quyết liệt để khống chế, dập dịch khi còn ở diện hẹp.