Trước tình hình mưa lũ diễn biến rất phức tạp, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn yêu cầu các địa phương, đơn vị cần tập trung cao nhất cho công tác ứng phó, đảm bảo an toàn cho Nhân dân gắn với phòng, chống dịch COVID-19 hiệu quả.
Rú Dầu thuộc xã Hòa Lạc (huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) xuất hiện vết nứt trên đỉnh từ năm 2019 và hiện đang có hiện tượng mở rộng miệng, gây nguy cơ sạt lở bất cứ lúc nào.
Theo Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, trên địa bàn Hà Tĩnh tiếp tục có mưa lớn khiến nhiều tuyến đường, cầu cống bị ngập cục bộ; nhiều cơ sở giáo dục phải cho học sinh nghỉ học.
Mùa mưa bão đang đến gần, các địa phương, lực lượng chức năng ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang gấp rút chuẩn bị mọi việc để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Trước tình hình ngập lụt vẫn diễn biến phức tạp, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải yêu cầu các địa phương triển khai đồng bộ các giải pháp, cung cấp đầy đủ nhu yếu phẩm, đảm bảo đời sống cho Nhân dân vùng ảnh hưởng.
Để chủ động ứng phó với mưa lũ, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải yêu cầu các đơn vị, địa phương phải theo dõi sát tình hình diễn biến thời tiết, sẵn sàng mọi phương án, kế hoạch ứng phó với các tình huống có thể xảy ra, đảm bảo an toàn về tính mạng, tài sản cho Nhân dân.
Đánh giá cơn bão Noru (bão số 4) là cơn bão mạnh nhất trong 5 năm trở lại đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành yêu cầu các bộ, ngành Trung ương và các địa phương, trong đó có Hà Tĩnh, phải tập trung cao nhất để chủ động ứng phó, tuyệt đối không chủ quan, lơ là, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản cho Nhân dân.
Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, hàng trăm tàu thuyền của ngư dân đã vào các cảng ở Hà Tĩnh tránh trú, đảm bảo an toàn. Một số hồ chứa trên địa bàn đã và đang chuẩn bị xả tràn điều tiết nước ứng phó trước dự báo có mưa lớn.
Theo cơ quan khí tượng thủy văn Trung ương, bão số 9 có cường độ rất mạnh, di chuyển nhanh, xảy ra vào cuối mùa mưa bão và chịu tương tác nhiều yếu tố nên diễn biến rất phức tạp nên các địa phương ven biển, trong đó có Hà Tĩnh tuyệt đối không được chủ quan.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh, Hà Tĩnh cần tiếp tục thực hiện có hiệu quả, gắn kết chặt chẽ các giải pháp công trình và giải pháp phi công trình, chú ý nâng cao năng lực ứng phó của cộng đồng nhằm thích ứng với điều kiện khí hậu đang không ngừng biến đổi.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT - Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai Lê Minh Hoan ghi nhận và đánh giá cao tinh thần chủ động ứng phó thiên tai của tỉnh Hà Tĩnh trong các đợt thiên tai, bão lũ.
Sau khi tiến hành rà soát, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) xác định 20 vùng có nguy cơ sạt lở đất với 437 hộ/1.485 nhân khẩu để chủ động ứng phó với bão số 8.
Nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã chủ động lên phương án sơ tán 507 hộ với 1.637 người dân đến nơi an toàn khi cần thiết.
Công ty Điện lực Hà Tĩnh tiến hành rà soát các phụ tải quan trọng, triển khai phương án đảm bảo nguồn điện dự phòng phục vụ công tác chỉ đạo, chỉ huy ứng phó với mưa lũ trong mọi tình huống.
7.192 ha diện tích và 292 lồng bè nuôi trồng thủy sản trên địa bàn Hà Tĩnh đang được người dân triển khai các biện pháp phòng, chống để ứng phó với bão số 5.
Tranh thủ thời tiết nắng ráo, từng tốp công nhân đang miệt mài bám công trường, đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình đê, kè ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) khi mùa mưa bão đang đến gần.
Đánh giá cao sự chủ động của Hà Tĩnh trong công tác ứng phó, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường nhấn mạnh, tuyệt đối không được chủ quan bởi bão số 13 gây mưa lớn.
Đánh giá cao sự chủ động của Hà Tĩnh trong công tác ứng phó, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường nhấn mạnh, tuyệt đối không được chủ quan bởi bão số 13 gây mưa lớn.
Với mục tiêu bảo vệ lưới điện và đảm bảo an toàn điện trong Nhân dân, Công ty Điện lực Hà Tĩnh đã và đang khẩn trương triển khai nhiều giải pháp ứng phó cơn bão số 13.
Trong 2 đợt mưa lũ vừa qua tại Thạch Hà (Hà Tĩnh), tinh thần “vì Nhân dân quên mình” của mỗi cán bộ sở chỉ huy tiền phương ở cơ sở đã nhận được sự cảm phục, biết ơn từ người dân.
Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng yêu cầu huyện Hương Sơn, Đức Thọ, Vũ Quang phát huy hiệu quả phương án “4 tại chỗ” và khẩn trương khắc phục thiệt hại do mưa lũ gây ra, đảm bảo ổn định cuộc sống cho người dân.
Sáng nay (29/10), trên địa bàn Lộc Hà (Hà Tĩnh) có mưa lớn, công tác ứng phó với một đợt thiên tai mới đã được các địa phương chuẩn bị chu đáo từ trước đó nhằm giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản.
Sau khi rà soát, các huyện Vũ Quang, Hương Sơn, Hương Khê (Hà Tĩnh) đã lên phương án sơ tán gần 5.800 nhân khẩu đề phòng sạt lở đất trước ảnh hưởng hoàn lưu bão số 9.
Trước diễn biễn phức tạp của cơn bão số 9, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã triển khai ứng phó với phương châm “4 tại chỗ” nhằm hạn chế thiệt hại do sạt lở đất, lũ ống và lũ quét.
Mặc dù Hương Khê (Hà Tĩnh) đón nhận không ít trận lũ lớn trong thời gian vừa qua, song, nhờ tinh thần chủ động ứng phó từ mỗi người dân, gia đình nên thiệt hại được hạn chế tối đa, thành quả lao động được bảo vệ.
Trước diễn biến phức tạp của mưa lũ, vào lúc 10h sáng nay (19/10), Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng đã trực tiếp đi kiểm tra, chỉ đạo phương án ứng phó tại một số địa phương.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Trần Tiến Hưng vừa ban hành công điện khẩn gửi các địa phương, đơn vị về việc tập trung ứng phó với bão số 7 và tình hình thiên tai thời gian sắp tới trên địa bàn.
Mưa lớn kéo dài, nước trên sông Ngàn Phố huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang trên mức báo động 2. Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn huyện đang chủ động phương án phòng chống mưa lũ.