Từ những diện tích trồng cây ngắn ngày cho hiệu quả kinh tế thấp, người dân xã An Dũng (huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã chuyển sang trồng dâu nuôi tằm, cho thu nhập cao.
Từ một gia đình khó khăn nhưng bằng bàn tay yêu lao động, vợ chồng bà Lâm Thị Mai (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã gây dựng được trang trại tổng hợp cho thu nhập gần 1 tỷ đồng mỗi năm.
Mô hình nuôi cua đồng sinh sản tại xã Thạch Bình (TP Hà Tĩnh) cho thấy nhiều triển vọng phát triển, góp phần tạo ra nguồn con giống chủ động, chất lượng phục vụ thị trường.
Xây dựng các mô hình kinh tế mới, phát huy hiệu quả vườn mẫu, đa dạng hoá cơ cấu cây trồng... người dân xã Cẩm Sơn (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đang từng bước nâng cao thu nhập.
Không ít lần trắng tay sau những cuộc tiên phong chuyển đổi cây trồng, vật nuôi nhưng bằng ý chí, quyết tâm của người lính cụ Hồ, ông Hoàng Ngọc Trà (xã Cổ Đạm, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã vượt khó vươn lên phát triển kinh tế trên mảnh đất quê hương.
Mô hình nuôi dê trên địa bàn huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) không chỉ tạo thu nhập khá cho người chăn nuôi mà còn mở ra hướng đi mới, giúp bà con xóa đói, giảm nghèo bền vững.
Mạnh dạn đầu tư nuôi chim trĩ, cựu chiến binh Hoàng Văn Thường (Kỳ Bắc, Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã có được nguồn thu nhập khá, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình.
Từ ruộng lúa thấp trũng, ông Võ Văn Thái (60 tuổi, ở xã Cẩm Thịnh, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã cải tạo để phát triển mô hình nuôi cua đồng cho hiệu quả kinh tế cao.
Mạnh dạn ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, nhiều mô hình nông nghiệp của bà con phường Đại Nài (TP Hà Tĩnh) đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Mô hình nuôi chồn hương của anh Đặng Văn Cường (thôn Thanh Tiến, xã Đồng Môn, TP Hà Tĩnh) được đánh giá có nhiều triển vọng. Vật nuôi không tốn quá nhiều thời gian chăm sóc, đầu ra ổn định, giá bán hơn 1,6 triệu đồng/kg.
Bằng cách điều chỉnh ánh sáng, độ ẩm và chăm sóc phù hợp, 5 vạn cây hoa ly Hà Lan của anh Nguyễn Trường An, thôn Hợp Giáp, xã Xuân Yên (Nghi Xuân) sẽ “xuất vườn” đúng dịp tết Nguyên đán năm nay.
Bằng nỗ lực của bản thân và sự đồng hành của các cấp hội phụ nữ, chị Đoàn Thị Thu Hà ở xã Kim Hoa (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã xây dựng thành công mô hình vườn - chuồng cho doanh thu khoảng 600 triệu đồng/năm.
Nhiều nông dân xã Đức Lĩnh (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn chuyển đổi, cải tạo những vùng đất kém năng suất để nuôi ốc bươu đen, mang lại nguồn thu nhập khá.
Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) luôn chú trọng nâng cao thu nhập trong xây dựng NTM bằng việc tập trung phát triển sản xuất, xây dựng các mô hình kinh tế, giải quyết việc làm.
Bằng sự linh hoạt, táo bạo, nhiều nông dân ở xã Thạch Bình (TP Hà Tĩnh) đã mạnh dạn xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả, góp phần nâng cao các tiêu chí nông thôn mới tại địa phương.
Từ vùng đất sâu trũng, chua phèn, anh Hoàng Minh Luyến (xã Kỳ Phú, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng lúa kết hợp nuôi cá, mở ra hướng phát triển mới trong sản xuất nông nghiệp tại địa phương.
Anh Nguyễn Hữu Trung (SN 1984, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) mạnh dạn nuôi thử chạch sụn - một loài còn khá mới tại địa phương. Sau hơn 4 tháng chăm sóc, chạch phát triển tốt và đã đến kỳ xuất bán.
Vượt qua khó khăn, anh Phan Danh Định (tổ dân phố K130, thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) kiên trì với công việc ương dưỡng cá giống. Mỗi năm, anh xuất ra thị trường gần 3 triệu con cá giống, thu về hơn 1 tỷ đồng.
Việc phát triển trồng cây chè vằng nguyên liệu mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế cho bà con nông dân miền núi ở xã Kỳ Hoa (TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh).
Từ cánh đồng sản xuất cây màu kém năng suất, vợ chồng anh Nguyễn Văn Ánh ở thôn Trung Đức, xã Kỳ Tân (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã cải tạo, xây dựng mô hình dưa hấu cho thu nhập cao.
Bằng sự linh hoạt, táo bạo, nhiều nông dân ở xã Cẩm Thạch (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn chuyển đổi, cải tạo những vùng đất kém năng suất thành mô hình kinh tế cho thu nhập khá.
Ông Trần Văn Đàn - Bí thư Chi bộ thôn Cao Thắng, xã Thạch Thắng, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã tiên phong thử nghiệm và vận động bà con chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển vùng trồng cây dược liệu.
Công tác xóa đói, giảm nghèo ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) ngày càng đạt được những kết quả tích cực. Sự linh hoạt trong việc huy động, lồng ghép các nguồn lực để xây dựng các mô hình kinh tế đã góp phần tạo ra diện mạo mới cho địa phương.
Với niềm đam mê với nông nghiệp, anh Phạm Văn Huy (xã Thạch Khê, huyện Thạch Hà) đã đầu tư xây dựng mô hình trồng lan hồ điệp ứng dụng công nghệ cao đầu tiên tại Hà Tĩnh.