Trước diễn biến thời tiết bất lợi những ngày qua, người nuôi tôm tại Hà Tĩnh đang hết sức cẩn trọng, chủ động theo dõi sát các yếu tố môi trường trong ao như: nhiệt độ, độ mặn, độ pH... để giảm thiểu dịch bệnh phát sinh trong vụ nuôi thu đông.
Thời điểm này, nhiều hộ nuôi tôm tại Hà Tĩnh đang chuẩn bị cho vụ mới. Bà Nguyễn Thị Hoài Thúy - Trưởng phòng Quản lý, nuôi trồng thủy sản (Chi cục Thủy sản Hà Tĩnh) đã đưa ra các khuyến cáo để vụ nuôi xuân - hè giành thắng lợi.
Nguy cơ dịch bệnh thời điểm giao mùa gia tăng, nông dân Hà Tĩnh đang tăng cường các biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ tôm nuôi và chuẩn bị các điều kiện sẵn sàng thả nuôi vụ mới.
Nhờ áp dụng khoa học - kỹ thuật, chủ động phòng chống dịch bệnh, năm nay, người nuôi trồng ở Hà Tĩnh đã thu hoạch 5.800 tấn tôm thương phẩm, cho giá trị sản xuất 595 tỷ đồng.
Sau nhiều vụ nuôi thất bại, anh Nguyễn Viết Khánh (SN 1976, ở xã Đan Trường, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn đầu tư gần 4 tỷ đồng nuôi tôm công nghệ khép kín trong nhà màng, bước đầu cho thấy nhiều triển vọng.
Hà Tĩnh đang trong thời điểm nắng nóng, ảnh hưởng lớn đến các đối tượng nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là tôm nuôi. Việc áp dụng các giải pháp đảm bảo an toàn cho tôm trong mùa nắng nóng là hết sức cần thiết.
Anh Nguyễn Xuân Thủy (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn đầu tư nuôi trồng thủy sản để phát triển kinh tế. Mỗi năm, gia đình anh thu nhập từ 2,5 - 3 tỷ đồng từ nuôi tôm siêu thâm canh 3 giai đoạn.
Tập trung cao cho việc nâng cấp hệ thống hạ tầng ao đầm theo hướng thâm canh, công nghệ cao được xem là giải pháp hữu hiệu mà nhiều người nuôi tôm tại Hà Tĩnh lựa chọn để đảm bảo vụ nuôi xuân - hè thắng lợi, cho năng suất tốt.
Đầu tư công nghệ nuôi hiện đại đã góp phần giúp người nuôi tôm Hà Tĩnh giảm thiểu rủi ro do thời tiết diễn biến thất thường khi bước vào vụ thu - đông.
Xác định phát triển nông nghiệp đô thị gắn với khai thác dịch vụ du lịch sinh thái ven đô là nhiệm vụ trọng tâm, TP Hà Tĩnh đã ưu tiên tập trung quy hoạch các vùng sản xuất, đầu tư nông nghiệp công nghệ cao, thu hút doanh nghiệp, liên kết chuỗi giá trị… để hiện thực hóa mục tiêu.
Kỳ vọng vào vụ xuân hè thắng lợi, thời điểm này các hộ nuôi tôm trên địa bàn TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đang tất bật đầu tư cải tạo ao đầm, xuống giống theo lịch thời vụ.
Khoảng 15 tấn tôm của các hộ nông dân thuộc HTX Nuôi trồng thủy sản Hạ Voọc, xã Hộ Độ (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã đến kỳ thu hoạch nhưng do ảnh hưởng dịch Covid-19 không xuất bán được, khiến người dân rất lo lắng.
Tăng cường chạy máy quạt nước, sục khí; bổ sung khoáng chất; che bạt ao nuôi... là những giải pháp đang được người dân Hà Tĩnh triển khai để chống nóng cho tôm.
Năm 2021, TP Hà Tĩnh đặt mục tiêu phát triển nông nghiệp đô thị theo chuỗi liên kết gắn với khai thác dịch vụ du lịch sinh thái vùng ven. Xu hướng sản xuất mới không chỉ hình thành nên hệ sinh thái nông nghiệp đa dạng, đặc trưng vùng miền mà còn thiết kế vành đai xanh trên hành trình xây dựng đô thị xanh, phát triển bền vững…
Nước thải từ cơ sở nuôi tôm của ông Nguyễn Đức Thanh (SN 1952, trú tại phường Kim Giang, Thanh Xuân, Hà Nội) ở xã Thạch Hải (Thạch Hà, Hà Tĩnh) được xả trực tiếp ra biển có thông số sunfua vượt 1,28 lần tiêu chuẩn cho phép.
Hiện nay, người nuôi tôm tại Hà Tĩnh đang tất bật chuẩn bị cho vụ tôm xuân - hè 2021. Ngành chức năng đang tăng cường công tác quản lý chất lượng nguồn giống nhằm giảm thiểu rủi ro cho người nuôi.
Với các ưu điểm vượt trội như hạn chế rủi ro do thời tiết, dịch bệnh cũng như chủ động được thời vụ, năng suất cao nên nhiều hộ dân ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã đầu tư hạ tầng để nuôi tôm trong nhà kín.
Hội thảo “Giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi tôm” nhằm kịp thời định hướng kịp thời cho vụ nuôi mới của năm 2021, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng bền vững cho ngành Nông nghiệp Hà Tĩnh nói chung.
Thời điểm hiện tại, người nuôi tôm tại Hà Tĩnh đang khẩn trương xử lý môi trường, cải tạo ao hồ sau trận lũ lịch sử để sớm khôi phục sản xuất, chuẩn bị thả giống vụ đông.
Trong trận lũ lịch sử vừa qua tại Hà Tĩnh, theo số liệu ban đầu, gần 2.900 ha diện tích nuôi trồng thủy sản bị ảnh hưởng nặng nề, giá trị thiệt hại gần 170 tỷ đồng. Hàng trăm hộ dân bỗng chốc lâm vào cảnh trắng tay...
Dẫu biết việc đứng ra mua bán điện với người dân ở khu nuôi trồng thuỷ sản Bãi Rào là sai quy định nhưng UBND xã Cẩm Lộc, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) không còn lựa chọn nào khác.
Suốt quá trình nuôi, người nông dân được cán bộ kỹ thuật hướng dẫn chi tiết về quy trình chăm sóc, ứng dụng công nghệ nuôi trồng bằng chế phẩm sinh học...
Những ngày gần đây, nông dân các vùng nuôi tôm TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đứng ngồi không yên khi có hơn 130 vạn con tôm giống vừa thả mắc bệnh đốm trắng, hàng chục triệu đồng đầu tư vào vụ nuôi cũng vì thế mà tiêu tan.
Mô hình nuôi tôm công nghệ trong bể tròn của ông Lê Hiến ở xã Cẩm Lộc (Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh) đầu tư ít nhưng mang lại hiệu quả cao. Từ đó, mở ra hướng đi mới cho nghề nuôi tôm ở vùng Bãi Rào.
Chuẩn bị cho vụ tôm xuân hè, người nuôi trồng Hà Tĩnh đang tập trung đầu tư cải tạo ao đầm. Đây được xem là vụ nuôi chính trong năm nên bà con đảm bảo theo đúng lịch thời vụ, tuân thủ các quy trình kỹ thuật... với hy vọng một năm thắng lợi.
Nuôi tôm theo hướng thâm canh - an toàn sinh học là hướng đi đang được huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) mở rộng trong vụ nuôi xuân hè 2020 nhằm giúp tôm tăng sức đề kháng, hạn chế dịch bệnh, nâng cao hiệu quả kinh tế và đảm bảo an toàn VSATTP.