Sự bùng nổ của internet và mạng xã hội đã có những tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ và hành vi của giới trẻ ngày nay. Nhiều người xa rời cuộc sống thực tế để tìm đến với cuộc sống mới mang tên “sống ảo”.
Sự phát triển vượt bậc của khoa học, công nghệ số giúp cuộc sống con người thay đổi mạnh mẽ về mọi mặt. Tuy nhiên, khi nó len lỏi vào từng gia đình và trở thành thói quen không thể bỏ của các thành viên thì mối quan hệ, tình cảm gia đình trở nên lỏng lẻo, thậm chí bị “ngắt” kết nối.
Đôi khi bạn cảm thấy mỏi mắt, đau đầu vì nhìn màn hình OLED quá lâu, đó có thể là do một thứ gọi là Pulse Width Modulation (PWM). Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu kỹ hơn về nó.
Không thể ra khỏi giường. Tê liệt cảm giác về giá trị bản thân. Thường xuyên sợ hãi và luôn ru ru trong nhà. Hầu hết mọi người sẽ có thể nhận ra các dấu hiệu trầm cảm kinh điển ở mức tồi tệ nhất của nó.
Các chuyên gia và nhà hoạt động xã hội cảnh báo rằng các hoạt động ấu dâm qua mạng tại Đông Nam Á có dấu hiệu ngày càng gia tăng, gây nguy hại đến những trẻ em, một trong những đối tượng dễ bị tổn thương. Việt Nam cũng được cho là đang nằm trong tầm cảnh báo của vấn nạn này.
Tham gia mạng xã hội có nhiều mục đích, nhưng có một số chị em dùng mạng xã hội để "tô mình" đẹp hơn, rồi mải mê sống với chính những khen ngợi từ thế giới ảo. Nhưng thực tế như một cực đối lập…
Mạng xã hội mang đến sự gắn kết, tương tác giữa cá nhân với cộng đồng, rút ngắn khoảng cách địa lý nhưng cũng mang đến nhiều hệ lụy nếu như bạn “nghiện” nó quá mức. Tết đến rồi, hãy giang tay ra đón sắc Xuân ấm áp vào lòng và tạm quên Facebook với những điều mách nhỏ sau.
Kantarou xây một vương quốc riêng của mình, ở đó điện thoại, ti vi, và em bé đều không được phép vào. Kantarou nghịch ngợm, sáng tạo hay có điều gì ẩn giấu bên trong?
Theo bà Phan Hồ Điệp, giảng viên Trường ĐHSP Hà Nội, cha mẹ không chỉ theo dõi, giám sát mà hãy làm bạn khi cùng con chơi các thiết bị điện tử. Lúc đó, trẻ có thể chia sẻ và trở nên minh bạch hơn trong việc sử dụng các thiết bị.
Nếu bạn đang sử dụng iPhone và cảm thấy việc liên tục lên mạng xã hội Facebook làm tốn quá nhiều thời gian, có thể áp dụng theo một số phương pháp sau để giúp "cai nghiện" hiệu quả.
Trong lúc vẫn còn những tranh cãi về việc nên hay không nên cho học sinh mang điện thoại, máy tính bảng vào trường, nhiều nơi trên thế giới đã có luật về vấn đề này.
Xóa Facebook rồi đến phòng gym để cảm thấy thoải mái hơn" là lời khuyên hóm hỉnh nhưng khá phổ biến trên cộng đồng mạng phương Tây. Nói một cách hợp lý, đó là việc chúng ta cần thoát khỏi sự kiểm soát đáng sợ đến từ Mark Zuckerberg như việc tự thu thập dữ liệu, đặt quảng cáo hướng đối tượng nhưng để làm được điều này là một vấn đề hoàn toàn khác. Gần như đó là điều không thể xảy ra.
Trong thời gian từ tháng 7 - 9/2018, số lượng người dùng Facebook hàng ngày (DAU) và hàng tháng (MAU) tại châu Âu đã giảm mạnh, theo trang sputniknews.com.
Cuộc sống hiện đại, nhiều nhu cầu về vật chất nảy sinh tác động không nhỏ đến tâm tư, lối sống của con người, nhất là người trẻ. Và nhiều bạn trẻ dù điều kiện gia đình không khá giả vẫn cố chạy đua theo những giá trị ảo cho bằng “con nhà người ta”.
Nếu bạn sở hữu một chiếc điện thoại thông minh và cứ thỉnh thoảng lại lôi chúng ra xem có thông báo hay tin tức gì từ người khác không thì rất có thể bạn là một trong số những người đã bị nghiện các ứng dụng trên smartphone.
Công nghệ chế tạo smartphone ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc con người dần trở nên phụ thuộc vào chúng, dẫn đến nhiều hệ quả xã hội khó lường.
Có rất nhiều kiểu người dùng mạng xã hội, và cũng có không ít kiểu người sử dụng smartphone. Bạn là ai trong 6 kiểu người dùng này? Hãy theo dõi để xem có bản thân mình trong đó không nhé.
Facebook đã trở thành một phần không thể thiếu của chúng ta. Tuy nhiên, nếu như có người biết sử dụng nó một cách hợp lý, lại có người trở thành “nô lệ” của Facebook.
Vô thức trong việc sử dụng smartphone, cập nhật mọi thứ lên Facebook, cảm thấy khó chịu khi không vào dùng mạng xã hội,... là những dấu hiệu chứng minh bạn “nghiện” mạng xã hội.